CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG
3.2. Phƣơng pháp phân tích
3.2.2. Phƣơng pháp phân tích Oaxaca
Có thể nói các nghiên cứu định tính về bất bình đẳng giới trong thu nhập theo cách tiếp cận của Oaxaca (1973) là một trong những phƣơng pháp khá phổ biến. Theo Oaxaca, phƣơng thức tính khoảng cách thu nhập giữa nam và nữ đƣợc tính nhƣ sau:
Giả sử có hai nhóm lao động nam và nữ, mức lƣơng trung bình của nhóm nam là 𝑤𝑀 và của nhóm nữ là 𝑤𝐹. Khoảng cách thu nhập giữa hai nhóm sẽ là hiệu của hai mức lƣơng trung bình này: ∆𝑤 = 𝑤𝑀 − 𝑤𝐹 (3.3)
Tuy nhiên, hiệu số này không thể đƣợc gọi là phân biệt đối xử vì có nhiều yếu tố tạo nên khác biệt tiền lƣơng giữa lao động nam và nữ. Chẳng hạn nam giới có bằng cấp chun mơn cao hơn phụ nữ, trong trƣờng hợp này ta không thể khẳng định doanh nghiệp trả lƣơng nam giới cao hơn phụ nữ do họ có bằng cấp cao hơn là
phân biệt đối xử. Một định nghĩa chính xác hơn về phân biệt đối xử về thu nhập trên thị trƣờng lao động phải so sánh mức lƣơng của những ngƣời có cùng kỹ năng.
Nhƣ vậy, để điều chỉnh khác biệt tiền lƣơng cơ bản cho bởi ∆𝑤 bằng khác
biệt về kỹ năng giữa lao động nam và nữ sử dụng hàm hồi quy ƣớc lƣợng thu nhập của nam, nữ theo theo những đặc điểm kinh tế xã hội. Để đơn giản, giả sử chỉ có một yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập, hàm hồi quy thu nhập của mỗi nhóm sẽ là:
Hàm hồi quy thu nhập của nam: wM = αM + βMSM (3.4) Hàm hồi quy thu nhập của nữ: wM = αF + βFSF
SM, SF là số năm đi học của nam và nữ. Giá trị, αM và αF là mức thu nhập khởi điểm của mỗi nhóm, αM = αF nếu doanh nghiệp đánh giá kỹ năng lao động của nam và nữ có 0 năm học vấn là bằng nhau. Hệ số βM cho biết thu nhập của lao động nam tăng bao nhiêu nếu anh ta có thêm một năm học vấn, hệ số βF cho biết thu nhập của lao động nữ tăng bao nhiêu nếu có thêm một năm học vấn, nếu doanh nghiệp đánh giá học vấn của nam nhƣ học vấn của lao động nữ, hai hệ số này sẽ bằng nhau (βM = βF). Mơ hình hồi quy khác biệt tiền lƣơng cơ bản có thể viết lại:
∆𝑤 = 𝑤𝑀 − 𝑤𝐹 = 𝛼𝑀 + 𝛽𝑀𝑆 𝑀 − 𝛼𝐹 − 𝛽𝐹𝑆 𝐹 (3.5) Thêm và bớt 𝛽𝑀𝑆 𝐹 vào vế phải phƣơng trình (2.3) ta đƣợc:
∆𝑤 = 𝛼 + 𝛽𝑀𝑀 − 𝛼𝐹 + (𝛽𝑀 − 𝛽𝐹)𝑆 𝐹 (𝑆 𝑀 − 𝑆 𝐹) (3.6)
Phƣơng trình (3.6) cho thấy khác biệt tiền lƣơng cơ bản gồm hai phần. Phần thứ hai của vế phải phƣơng trình sẽ bằng khơng nếu nam và nữ có cùng số năm đi học ((𝑆 𝑀 = 𝑆 𝐹), do vậy phần này sẽ chỉ phát sinh khi số năm đi học của nam và nữ
không bằng nhau.
Phần thứ nhất vế phải phƣơng trình (3.6) sẽ cho kết quả dƣơng nếu doanh nghiệp xem trọng học vấn của nam hơn nữ (𝛽𝑀 > 𝛽𝐹), hoặc doanh nghiệp trả lƣơng cho nam cao hơn nữ không kể học vấn (𝛼𝑀 > 𝛼𝐹). Điều này thể hiện sự phân biệt
đối xử trong thu nhập giữa lao động nam và nữ.
Hạn chế của phƣơng pháp phân tích Oaxaca đó là việc đo lƣờng mức độ phân biệt đối xử giới trong thu nhập tùy thuộc vào việc có kiểm sốt đƣợc mọi yếu
tố khác biệt về kỹ năng giữa hai nhóm hay khơng. Nếu có những yếu tố bị bỏ sót trong mơ hình hồi quy, chúng ta sẽ đo lƣờng mức độ phân biệt đối xử khơng chính xác.