Kinh nghiệm các nước trong việc sử dụng công cụ lãi suất để chống suy

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH bài học kinh nghiệm từ chính sách hỗ trợ lãi suất của việt nam giai đoạn 2009 2010 , luận văn thạc sĩ (Trang 32 - 33)

1.3.3.1 Giảm lãi suất

Lãi suất là một trong những nhân tố cực kỳ quan trọng định hướng, quyết định

mức tăng trưởng của một quốc gia. Việc giảm lãi suất làm cho sản xuất được mở rộng, kích thích chi tiêu, tăng đầu tư…

1.3.3.2 Tăng cung tiền

Việc kiềm chế lạm phát hay thúc đẩy tăng trưởng… đều phụ thuộc vào số lượng tiền trong thị trường. Cung tiền nhiều làm gây ra tình trạng lạm phát, hay mất giá tiền, dẫn đến nhiều tác động tiêu cực cho nền kinh tế.

Tuy nhiên nền kinh tế rất cần vốn để đầu tư, sản xuất… thiếu vốn cũng làm hạn

chế sự phát triển của xã hội.

Qua phân tích trên, cho thấy vai trị của Nhà nước rất quan trọng trong điều tiết vĩ mô kinh tế, trong các cơng cụ có tác động hạn chế suy giảm kinh tế thì lãi suất có tác

động sâu rộng nhất. Do vậy, trong phần tiếp theo của chương,

1.4 Kinh nghiệm các nước trong việc sử dụng công cụ lãi suất để chống suy giảm kinh tế giảm kinh tế

1.4.1 Bài học từ các cuộc khủng hoảng kinh tế thời kỳ trước năm 2008

Rút kinh nghiệm từ các cuộc suy thoái kinh tế của Mỹ vào năm 1836 và cuộc Đại suy thoái giai đoạn 1930 – 1933, nguyên nhân chủ yếu gây ra giảm phát không chỉ do tổng cung, tổng cầu, mà còn do cung tiền đã giảm mạnh, cụ thể: cung tiền đã giảm 30% trước khi xuất hiện giảm phát năm 1836 và trong năm 1929 FED đã cắt giảm một phần ba lượng cung tiền. Khi mức giá giảm từ 20 - 50% thì chỉ trong 10 tháng đầu năm 1930

đã có 744 ngân hàng ở Mỹ phá sản, tín dụng ngưng trệ làm áp lực giảm phát tăng mạnh

hơn.

Đối với Trung Quốc, giảm phát mạnh vào giai đoạn từ năm 1998 - 2002, với chỉ

số CPI trung bình là -10%, trong khi tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7,8%/năm (mức cao

cung tiền, cụ thể: do ảnh hưởng của các nhân tố ngắn hạn và dài hạn như cam kết cắt giảm thuế quan khi gia nhập WTO, vốn đầu tư nước ngoài tăng cao đạt 308 tỉ USD, đồng thời với việc áp dụng các công nghệ hiện đại vào sản xuất, công cuộc cải cách triệt để các doanh nghiệp nhà nước, bên cạnh nguồn lao động dồi dào, giá rẻ đã làm tăng

năng suất. Do vậy, tổng cung tăng nhanh trong khi cung tiền đã không tăng tương ứng

đã làm giảm hiệu quả của chính sách tiền tệ.

Tương tự, giảm phát tại Nhật Bản vào đầu những năm 1990, nguyên nhân cũng do tổng cung và cung tiền, cụ thể: sau nhiều thập niên khôi phục và phát triển, Nhật Bản

đã đạt trình độ rất cao về sản xuất, xây dựng và dịch vụ, tổng cung tăng nhanh. Nhưng

do sợ nguy cơ lạm phát bùng nổ từ sự đổ vỡ của thị trường nhà đất và chứng khoán,

nhiều ngân hàng đứng trước nguy cơ mất trắng các khoản cho vay đầu tư này, Chính phủ Nhật đã quyết định giảm cung tiền từ 11% năm 1990 xuống 0,6% năm 1991, gây ra giảm phát kéo dài, cho đến nay, Nhật còn đang đối mặt với những sai lầm trong việc giải quyết nợ xấu và tiếp tục rơi sâu hơn vào vịng xốy giảm phát.

1.4.2 Giải pháp kích cầu các nước lựa chọn nhằm đối phó với cuộc khủng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH bài học kinh nghiệm từ chính sách hỗ trợ lãi suất của việt nam giai đoạn 2009 2010 , luận văn thạc sĩ (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)