Đánh giá toàn bộ hệ thống

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH bài học kinh nghiệm từ chính sách hỗ trợ lãi suất của việt nam giai đoạn 2009 2010 , luận văn thạc sĩ (Trang 91 - 92)

- Về công tác thực thi chính sách

3.3 Giải pháp trong dài hạn

3.3.1.4 Đánh giá toàn bộ hệ thống

Đầu tiên, NHNN cần phải đánh giá rủi ro trên toàn bộ hệ thống NHTM, QTD

Việt Nam để có thể thiết lập mối quan hệ giữa nền kinh tế sản xuất và thị trường tài chính và giữa các định chế tài chính với nhau. Việc đánh giá này sẽ làm cơ sở cho các chính sách liên quan đến sự ổn định của hệ thống tài chính.

Đây là việc cực kỳ quan trọng, vì trước khi khủng hoảng xảy ra, đã có những lời

cảnh báo về tình trạng tích tụ rủi ro thơng qua các báo cáo hệ thống tài chính của NHTM một số nước, tuy nhiên, việc công bố những lời cảnh báo không ảnh hưởng đến việc nhận biết được những rủi ro. Nếu nhận thức được và nghiêm chỉnh hành động thì có khả năng triệt tiêu hoặc hạn chế tác động tiêu cực do rủi ro gây ra.

Để có khn khổ của cơng tác phân tích và thực hiện những hành động chỉnh

sửa, thì cần phải thực hiện việc đánh giá một cách kỹ lưỡng, quyết tâm của các nhà lãnh

đạo, cần một ý chí chính trị mạnh mẽ cùng với một khn khổ pháp lý đủ mạnh để cho

phép thực hiện những hành động có hiệu quả cao. Trong bất cứ trường hợp nào, nếu không thực hiện việc đánh giá tồn bộ một hệ thống, thì khơng thể thực hiện được các hành động. Với chức năng là cơ quan chịu trách nhiệm về chính sách tiền tệ, NHNN tập trung vào các điều kiện kinh tế vĩ mơ, có mối quan hệ chặt chẽ với các đối tác thị trường tài chính và có nền văn hóa thể chế sẽ quan tâm thích đáng đến cơng tác nghiên cứu. Qua đó, cần có lộ trình sát nhập đối với TCTD quy mô nhỏ, hoạt động không hiệu quả.

Đồng thời, nhanh chóng chỉnh sửa các quy chế an tồn: NHNN đóng vai trị là cơ

quan quản lý, điều tiết, chịu trách nhiệm về sự ổn định của hệ thống tài chính ngân

hàng, đóng vai trị xây dựng trong việc thiết kế các quy định an tồn. Ví dụ: quy định an tồn về vốn pháp định, trích lập dự phịng cần phải được đánh giá lại với mục đích

quỹ dự phịng trong điều kiện kinh tế phát triển để các ngân hàng có thể sử dụng các

quỹ dự phịng đó nhằm duy trì chức năng trung gian tài chính của mình trong tình hình kinh tế vĩ mơ gặp khó khăn là điều vô cùng quan trọng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH bài học kinh nghiệm từ chính sách hỗ trợ lãi suất của việt nam giai đoạn 2009 2010 , luận văn thạc sĩ (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)