(ha) Cơ Cấu (%) 1 Nhóm đất nơng nghiệp 0,40 0,39
1.1 Đất trồng cây lâu năm 0,40 0,39
2 Nhóm đất phi nông nghiệp 101,25 99,61
2.1 Đất ởđô thị 85,05 83,67
2.2 Đất chuyên dùng 9,99 9,83
2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan 1,42 1,40
2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh 3,57 3,51
2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 1,02 1,00 2.3.4 Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng 3,98 3,92
2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 2,01 1,98
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1,96 1,93 2.5 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối 2,24 2,20
3 Nhóm đất chưa sử dụng 0 0
Tổng 101,65 100
(Nguồn: Ủy ban nhân dân thị trấn Yên Viên)
Qua bảng 4.1 ta thấy: Diện tích đất phi nơng nghiệp là 101,25 ha, chiếm 99,61% tổng diện tích đất tự nhiên của thị trấn, trong đó đất ở đô thị là 86,07 ha chiếm 84,67%, đất chuyên dùng là 8,96 ha chiếm 8,81%, đất sử dụng vào mục đích cơng cộng là 3,98 ha chiếm 3,92%, đất sơng ngịi, kênh rạch là 2,24 ha chiếm 2,21%, đất nơng nghiệp có diện tích rất nhỏ gồm 0,40 ha đất trồng cây lâu năm chỉ chiếm 0,39%. Trên toàn thị trấn khơng cịn đất chưa sử dụng.
Cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ đất phi nơng nghiệp cịn chưa hợp lý. Diện tích đất có ý nghĩa quan trọng đối với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của thị trấn nhưđất xây dựng trụ sởcơ quan, đất sản xuất kinh doanh và đất các cơng trình cơng cộng mới chỉ chiếm khoảng 6,42% diện tích đất tự nhiên.
Địa phương cần phải đưa ra những chính sách và biện pháp tốt nhất để có thể sử dụng quỹđất một cách hợp lí và đạt hiệu quả cao.
4.2. Thành lập mảnh bản đồ địa chính thị trấn Yên Viên từ số liệu đo chi tiết
4.2.1. Công tác thành lập lưới khống chế đo vẽ.
4.2.1.1. Khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu.
Để phục vụcho công tác đo đạc lưới khống chếđo vẽcũng như cho công tác thành lập bản đồ địa chính, tiến hành khảo sát khu đo để đánh giá mức độ thuận lợi, khó khăn của địa hình, địa vật đối với quá trình đo vẽ.
- Địa hình: Thị trấn n Viên có địa hình vùng đồng bằng tương đối bằng phẳng. - Địa vật: Thị trấn Yên Viên gồm 9 tổ dân phố gồm: Đuống 1, Đuống 2, Thái Bình, Ga, Vân, Liên Cơ, Yên Tân, Tiền Phong và Yên Hà. Phần lớn dân cư sống tập trung thành các xóm, cụm dân cư, nhà cửa xây dựng kiên cố, dày đặc, các đường ngách, ngõ xóm thơng thống.
- Giao thơng: Thị trấn n Viên có nhiều đường bộ chính thuận lợi cho cơng tác đi lại đo đạc.
- Những tài liệu, số liệu thu thập được tại Chi nhánh Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất Hà Nội huyện Gia Lâm gồm:
+ Trên địa bàn thị trấn có 3 điểm địa chính cấp cao;
+ Bản đồ địa giới hành chính thị trấn Yên Viên được lập mới và chỉnh lý theo Quyết định 513/QĐ-TTg ngày 02/5/2012 của Thủtướng Chính phủ, trên hệ tọa độ VN-2000, Chủ đầu tư là Sở Nội vụ thành phố Hà Nội và hiện nay đang trong giai đoạn nghiệm thu hoàn thành.
+ Bản đồ địa chính thị trấn Yên Viên được thành lập năm 1994 ở tỷ lệ 1:500. Bản đồ được thành lập theo phương pháp thủ công (dùng máy quang cơ đo mia gỗ theo phương pháp bàn đạc) trên hệ toạ độ HN-72, tính diện tích bằng phim và khơng được cập nhật thường xuyên.
+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất tỷ lệ 1:5000 được thành lập năm 2014 ở hệ tọa độ VN-2000, múi chiếu 30, kinh tuyến trục 105000’.
+ Ảnh hàng không Vexcel độ phân giải mặt đất 0,15 m do Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV Trắc địa bản đồ chụp năm 2016.
Ngồi ra cịn có các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội. Đây là những tài liệu cần thiết, phục vụ hữu ích cho q trình đo vẽ, thành lập bản đồđịa chính cho khu vực thị trấn Yên Viên.
-Thiết kế sơ bộlưới kinh vĩ:
Căn cứ hợp đồng của Công ty cổ phần tư vấn quy hoạch và phát triển công nghệ Á Châu và SởTài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội về việc đo đạc chỉnh lý bản đồđịa chính thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, quy phạm thành lập bản đồ địa chính. Từ các điểm địa chính GL-02, GL-04, GL-06 trong thị trấn tiến hành thiết kế các điểm kinh vĩ có ký hiệu từ KV1-1 đến KV1-23. Lưới kinh vĩ được thống nhất thiết kế như sau:
Thực hiện bằng công nghệ GPS theo đồ hình chuỗi tam giác, tứgiác dày đặc được đo nối 23 điểm có ký hiệu từ KV1-1 đến KV1-23 và 3 điểm gốc địa chính. Mật độđiểm, độ chính xác mạng lưới tuân thủ theo thiết kế kỹ thuật xây dựng lưới kinh vĩ khu đo và đảm bảo yêu cầu việc phát triển lưới khống chếđo vẽ cấp thấp hơn, phục vụcông tác đo vẽ chi tiết bản đồđịa chính.
Lấy 3 điểm mốc địa chính trong khu vực đo vẽlàm điểm khởi tính. Các điểm lưới kinh vĩ phải được bốtrí đều nhau trong khu vực đo vẽ sao cho một trạm máy có thểđo được nhiều điểm chi tiết nhất.
- Một vài thông số kỹ thuật được quy định trong Thông tư 25/2014/TT-BTNMT: + Cạnh đường chuyền được đo bằng máy đo dài có trị tuyệt đối sai số trung phương đo dài lý thuyết theo lý lịch của máy đo (ms) không vượt quá 10 mm + D mm (D là chiều dài tính bằng km), được đo 3 lần riêng biệt, mỗi lần đo phải ngắm chuẩn lại mục tiêu, số chênh giữa các lần đo không vượt quá 10 mm.
Bảng 4.2. Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản của lưới đường chuyền địa chính