2.7.1 .Phần mềm Microstation
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thị trấn Yên Viên
4.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội
4.1.3.1. Tình hình dân số, lao động
-Thị trấn Yên Viên có trên 15.029 dân ; - Hơn 4.010 hộ, phân bố thành 9 cụm dân cư;
-Lao động trong độ tuổi: 7.680 người, trong đó nữ: 3.257 người;
-Trình độ văn hóa: Lao động phân theo trình độ học vấn phổ thông: Tiểu học 10%; Trung học cơ sở 22%; Trung học phổ thông 68 %;
-Tỷ lệlao động đã qua đào tạo so với tổng sốlao động 35,2 %;
-Cơ cấu lao động: Công nghiệp, xây dựng 30,5%; Thương mại, dịch vụ 69,5 %;
-Tình hình lao động trong độ tuổi đang đi làm việc ngoài địa phương: Số lao động đi làm việc ngoài thị trấn: 1.227 người, bằng 8,17%; Sốlao động đang làm việc ở nước ngoài 289 người, tỷ lệ 1,92 %;
- Dân số thị trấn Yên Viên chủ yếu làm là hoạt động thương mại, dịch vụ, bao gồm một phần lao động là cán bộ, cơng nhân viên trong các cơ quan xí nghiệp đóng trên địa bàn, một phần dân cư bám mặt bằng Quốc lộ 1 (nay là đường Hà Huy Tập) sinh sống bằng nghề kinh doanh dịch vụ, một số ít là sản xuất kinh doanh nhỏ và đi làm ở ngoài địa phương. Năm 2017, dân số làm hoạt động thương mại, dịch vụ chiếm tới 74,3%. Qua 2 năm tỷ lệ này khơng ngừng tăng lên.
4.1.3.2. Tình hình cơ sở hạ tầng của xã
*Giao thông:
Trên địa bàn thị trấn có 02 tuyến đường giao thơng quan trọng đi qua đó là Quốc lộ 1 nối liền Hà Nội đi Bắc Ninh và các tỉnh phía Bắc, Quốc lộ 2 nối liền Hà Nội đi Phúc Yên và các tỉnh phía Tây Bắc; ngồi ra trên địa bàn hệ thống
giao thông được trải nhựa và bê tơng hố đến từng tổ, xóm, cụm dân cư. Hàng năm được Nhà nước đầu tư nâng cấp liên tục nên việc đi lại, mua bán, giao lưu, vận chuyển hàng hoá của người dân rất thuận lợi
* Đường sắt:
Thị trấn Yên Viên có Ga Yên Viên là đầu mối giao thông đường sắt được quy hoạch là Ga liên vận quốc tế.
- Hệ thống thuỷ lợi cơ bản đáp ứng được yêu cầu tưới tiêu.
*Điện:
Hiện tại xã có 07 trạm biến áp, 27,6 km đường điện hạ thế, có 2.902 hộ sử dụng điện thường xuyên an toàn.
*Trường học:
Trên địa bàn thị trấn Yên Viên có hệ thống trường mầm non, trường Tiểu học, trường Trung học cơ sở, trường Trung học phổ thơng đều đạt chuẩn quốc gia. Ngồi các trường cơng lập đóng trên địa bàn cịn có một số trường mầm non và trường Trung học phổ thông của các đơn vị tự mở ra nhằm đáp ứng nhu cầu dạy và học của học sinh trong địa bàn thị trấn và các xã lân cận.
*Cơ sở hạ tầng thương mại:
Hoạt động thương mại, dịch vụ tập trung vào các điểm bn bán chính như: chợ Vân, phố Ga, phố Vân, phố Thái Bình, phố Đuống. Chợ Vân được hình thành từ xa xưa, đến năm 1924, chợ chuyển đến địa điểm cạnh đường quốc lộ 1, cách Ga Yên Viên khoảng 200m. Chợ chủ yếu bán các hàng nơng sản và thủ cơng.Chợ có vị trí thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa về bán tại chợ và vận chuyển hàng hóa đi các nơi khác. Phố Vân nằm dọc hai bên quốc lộ 1 và đường vào chợ Vân. Dân cư là người tổ dân phố Vân và các nơi khác đến làm ăn. Chợ chủ yếu là phục vụ các mặt hàng thiết yếu cho người dân, cần nâng cấp xây dựng các ki ôt bán hàng và tường rào bảo vệ theo yêu cầu đạt chuẩn.
* Thông tin và truyền thông
- Trên địa bàn thị trấn có 1 bưu điện và 03 điểm dịch vụ về internet. - Sốlượng điểm phục vụbưu chính viễn thơng: 05 trạm phát sóng đạt tiêu chuẩn.
- Thị trấn có đài truyền thanh và 100% các tổ có hệ thống loa, ứng dụng cơng nghệ thông tin trong quản lý điều hành.
* Nhà ởdân cư
Tổng số nhà: 3.956 nhà, số khẩu 15.029 người. Trong đó: - Sốlượng nhà tạm, nhà dột nát cịn 15 nhà, tỷ lệ 0,38%. - Số nhà kiên cố 3.737 tỷ lệ 94,46%.
- Bán kiên cố 204 tỷ lệ 5,16%.
- Số hộ có nhà ở có các cơng trình phục vụ sinh hoạt tối thiểu như: bếp, các khu vệ sinh: 3.956 hộ, tỷ lệ 100 %.
- Số hộ có vườn bố trí phù hợp với cảnh quan và thu nhập khá là 3.128 hộ
4.1.4. Phân tích một số nội dung của cơng tác quản lý đất đai và sử dụng đất đai của thị trấn Yên Viên
* Tình hình quản lý đất đai
Từ khi có Luật đất đai 2014 cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai đã từng bước đi vào nề nếp, hạn chế được các tiêu cực phát sinh trong công tác quản lý và sử dụng trên địa bàn phường, cơ bản hoàn thành được những nhiệm vụ, kế hoạch lớn của ngành, tỉnh, huyện và thị trấn đề ra.
Hiện trạng quản lý Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2017, diện tích tự nhiên của thị trấn là 101,65 ha, chiếm 8,86% diện tích tự nhiên của tồn huyện Gia Lâm.
* Hiện trạng sử dụng đất đai
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất thị trấn Yên Viên năm 2017TT Mục đích sử dụng Diện tích TT Mục đích sử dụng Diện tích (ha) Cơ Cấu (%) 1 Nhóm đất nơng nghiệp 0,40 0,39
1.1 Đất trồng cây lâu năm 0,40 0,39
2 Nhóm đất phi nơng nghiệp 101,25 99,61
2.1 Đất ởđô thị 85,05 83,67
2.2 Đất chuyên dùng 9,99 9,83
2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan 1,42 1,40
2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh 3,57 3,51
2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 1,02 1,00 2.3.4 Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng 3,98 3,92
2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 2,01 1,98
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1,96 1,93 2.5 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối 2,24 2,20
3 Nhóm đất chưa sử dụng 0 0
Tổng 101,65 100
(Nguồn: Ủy ban nhân dân thị trấn Yên Viên)
Qua bảng 4.1 ta thấy: Diện tích đất phi nơng nghiệp là 101,25 ha, chiếm 99,61% tổng diện tích đất tự nhiên của thị trấn, trong đó đất ở đơ thị là 86,07 ha chiếm 84,67%, đất chuyên dùng là 8,96 ha chiếm 8,81%, đất sử dụng vào mục đích cơng cộng là 3,98 ha chiếm 3,92%, đất sơng ngịi, kênh rạch là 2,24 ha chiếm 2,21%, đất nông nghiệp có diện tích rất nhỏ gồm 0,40 ha đất trồng cây lâu năm chỉ chiếm 0,39%. Trên toàn thị trấn khơng cịn đất chưa sử dụng.
Cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ đất phi nơng nghiệp cịn chưa hợp lý. Diện tích đất có ý nghĩa quan trọng đối với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của thị trấn nhưđất xây dựng trụ sởcơ quan, đất sản xuất kinh doanh và đất các cơng trình cơng cộng mới chỉ chiếm khoảng 6,42% diện tích đất tự nhiên.
Địa phương cần phải đưa ra những chính sách và biện pháp tốt nhất để có thể sử dụng quỹđất một cách hợp lí và đạt hiệu quả cao.
4.2. Thành lập mảnh bản đồ địa chính thị trấn Yên Viên từ số liệu đo chi tiết
4.2.1. Công tác thành lập lưới khống chế đo vẽ.
4.2.1.1. Khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu.
Để phục vụcho công tác đo đạc lưới khống chếđo vẽcũng như cho cơng tác thành lập bản đồ địa chính, tiến hành khảo sát khu đo để đánh giá mức độ thuận lợi, khó khăn của địa hình, địa vật đối với q trình đo vẽ.
- Địa hình: Thị trấn Yên Viên có địa hình vùng đồng bằng tương đối bằng phẳng. - Địa vật: Thị trấn Yên Viên gồm 9 tổ dân phố gồm: Đuống 1, Đuống 2, Thái Bình, Ga, Vân, Liên Cơ, Yên Tân, Tiền Phong và Yên Hà. Phần lớn dân cư sống tập trung thành các xóm, cụm dân cư, nhà cửa xây dựng kiên cố, dày đặc, các đường ngách, ngõ xóm thơng thống.
- Giao thơng: Thị trấn n Viên có nhiều đường bộ chính thuận lợi cho cơng tác đi lại đo đạc.
- Những tài liệu, số liệu thu thập được tại Chi nhánh Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất Hà Nội huyện Gia Lâm gồm:
+ Trên địa bàn thị trấn có 3 điểm địa chính cấp cao;
+ Bản đồ địa giới hành chính thị trấn Yên Viên được lập mới và chỉnh lý theo Quyết định 513/QĐ-TTg ngày 02/5/2012 của Thủtướng Chính phủ, trên hệ tọa độ VN-2000, Chủ đầu tư là Sở Nội vụ thành phố Hà Nội và hiện nay đang trong giai đoạn nghiệm thu hoàn thành.
+ Bản đồ địa chính thị trấn Yên Viên được thành lập năm 1994 ở tỷ lệ 1:500. Bản đồ được thành lập theo phương pháp thủ công (dùng máy quang cơ đo mia gỗ theo phương pháp bàn đạc) trên hệ toạ độ HN-72, tính diện tích bằng phim và không được cập nhật thường xuyên.
+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất tỷ lệ 1:5000 được thành lập năm 2014 ở hệ tọa độ VN-2000, múi chiếu 30, kinh tuyến trục 105000’.
+ Ảnh hàng không Vexcel độ phân giải mặt đất 0,15 m do Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV Trắc địa bản đồ chụp năm 2016.
Ngồi ra cịn có các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội. Đây là những tài liệu cần thiết, phục vụ hữu ích cho q trình đo vẽ, thành lập bản đồđịa chính cho khu vực thị trấn Yên Viên.
-Thiết kế sơ bộlưới kinh vĩ:
Căn cứ hợp đồng của Công ty cổ phần tư vấn quy hoạch và phát triển công nghệ Á Châu và SởTài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội về việc đo đạc chỉnh lý bản đồđịa chính thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, quy phạm thành lập bản đồ địa chính. Từ các điểm địa chính GL-02, GL-04, GL-06 trong thị trấn tiến hành thiết kế các điểm kinh vĩ có ký hiệu từ KV1-1 đến KV1-23. Lưới kinh vĩ được thống nhất thiết kế như sau:
Thực hiện bằng cơng nghệ GPS theo đồ hình chuỗi tam giác, tứgiác dày đặc được đo nối 23 điểm có ký hiệu từ KV1-1 đến KV1-23 và 3 điểm gốc địa chính. Mật độđiểm, độ chính xác mạng lưới tuân thủ theo thiết kế kỹ thuật xây dựng lưới kinh vĩ khu đo và đảm bảo yêu cầu việc phát triển lưới khống chếđo vẽ cấp thấp hơn, phục vụcông tác đo vẽ chi tiết bản đồđịa chính.
Lấy 3 điểm mốc địa chính trong khu vực đo vẽlàm điểm khởi tính. Các điểm lưới kinh vĩ phải được bốtrí đều nhau trong khu vực đo vẽ sao cho một trạm máy có thểđo được nhiều điểm chi tiết nhất.
- Một vài thông số kỹ thuật được quy định trong Thông tư 25/2014/TT-BTNMT: + Cạnh đường chuyền được đo bằng máy đo dài có trị tuyệt đối sai số trung phương đo dài lý thuyết theo lý lịch của máy đo (ms) không vượt quá 10 mm + D mm (D là chiều dài tính bằng km), được đo 3 lần riêng biệt, mỗi lần đo phải ngắm chuẩn lại mục tiêu, số chênh giữa các lần đo không vượt quá 10 mm.
Bảng 4.2. Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản của lưới đường chuyền địa chính của lưới đường chuyền địa chính
STT Các yếu tốcơ bản của đường chuyền Chỉ tiêu kỹ thuật
1 Góc ngoặt đường chuyền ≥ 300
2 Số cạnh trong đường chuyền ≤ 15
3
Chiều dài đường chuyền: - Nối 2 điểm cấp cao
- Từ điểm khởi tính đến điểm nút hoặc giữa hai điểm nút - Chu vi vòng khép ≤ 8 km ≤ 5 km ≤ 20 km 4
Chiều dài cạnh đường chuyền : - Cạnh dài nhất
- Cạnh ngắn nhất
- Chiều dài trung bình một cạnh
≤ 1400 m ≥ 200 m
500 m - 700 m
5 Trị tuyệt đối sai số trung phương đo góc ≤ 5 giây
6
Trị tuyệt đối sai số giới hạn khép góc đường chuyền hoặc vịng khép (n: là số góc trong đường chuyền hoặc vòng khép)
≤ 5 giây 7 Sai số khép giới hạn tương đối fs/ [s] ≤ 1: 25.000
(Nguồn:Thông tư 25-2014 ngày 19.5.2014 quy định về thành lập bản đồ địa chính của Bộ Tài Ngun và Mơi Trường ).
+ Góc ngang trong đường chuyền được đo bằng máy đo góc có trị tuyệt đối sai sốtrung phương đo góc lý thuyết theo lý lịch của máy đo không vượt quá 5 giây, đo theo phương pháp tồn vịng khi trạm đo có 3 hướng trở lên hoặc theo hướng đơn (không khép về hướng mở đầu).
Bảng 4.3. Số lần đo quy định
STT Loại máy Số lần đo
1 Máy có độchính xác đo góc 1 - 2 giây ≥4
2 Máy có độchính xác đo góc 3 - 5 giây ≥6
Bảng 4.4. Các hạn sai khi đo góc (quy định chung cho các máy đo có độ chính xác đo góc từ 1 - 5 giây) không lớn hơn giá trị quy định
STT Các yếu tốđó góc Hạn sai (giây)
1 Số chênh trị giá góc giữa các lần đo 8
2 Số chênh trị giá góc giữa các nửa lần đo 8
3
Dao động 2C trong 1 lần đo (đối với máy khơng có
bộ phận tự cân bằng) 12
4 Sai số khép về hướng mở đầu 8
5 Chênh giá trị hướng các lần đo đã quy “0” (quy không) 8
Bảng 4.5. Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản chung của lưới khống chế đo vẽ
STT Tiêu chí đánh giá chất lượng lưới khống chếđo vẽ Chỉ tiêu kỹ thuật Lưới KC đo vẽ cấp 1 Lưới KC đo vẽ cấp 2
1 Sai sốtrung phương vịtrí điểm sau bình
sai so với điểm gốc ≤5 cm ≤7 cm
2 Sai sốtrung phương tương đối cạnh sau
bình sai ≤1/25.000 ≤1/10000
3 Sai sốkhép tương đối giới hạn ≤1/10000 ≤1/5.000
- Chọn điểm, đóng cọc thơng hướng:
+ Vị trí chọn điểm kinh vĩ phải thơng thống, nền đất chắc chắn ổn định, các điểm khống chế phải tồn tại lâu dài đảm bảo cho công tác đo ngắm và kiểm tra tiếp theo.
+ Sau khi chọn điểm xong dùng cọc gỗcó kích thước 4 * 4 cm, dài 30 - 50 cm đóng tại vị trí đã chọn, đóng đinh ở đầu cọc làm tâm, dùng sơn đỏ đánh dấu cho dễ nhận biết.
+ Kích thước cọc và chỉ tiêu kĩ thuật phải tuân theo quy phạm thành lập bản đồđịa chính của BộTài ngun và Mơi trường.
Trong quá trình chọn điểm kinh vĩ đã thu được kết quảnhư sau: Tổng sốđiểm địa chính: 3 điểm
Tổng số điểm lưới kinh vĩ: 57 điểm
4.2.1.2. Bốtrí và đo vẽ đường chuyền kinh vĩ
Dựa trên các tư liệu đã có là bản đồ hiện trạng sử dụng đất, kết hợp với việc đi khảo sát thực địa, tiến hành xây dựng lưới khống chế đo vẽ cho khu vực toàn xã. Lưới khống chế đo vẽ toàn bộ khu vực thị trấn Yên Viên gồm 56 điểm, trong đó có 3 điểm địa chính cấp cao đã biết được dùng làm các điểm khởi tính cho các dạng đường chuyền. Lưới được xây dựng theo phương pháp GNSS sử dụng máy đo GPS South (Số máy: SN019038, SN039818, SN019049, SN019028) máy được kiểm định đảm bảo theo đúng quy trình, quy phạm của BộTài ngun và Mơi trường.
4.2.1.3. Bình sai lưới kinh vĩ
- Trút số liệu đo từ máy GPS Trimle R3 bằng phần mềm TPLink - Từ số liệu đo đạc lưới kinh vĩ đã tiếnhành sử dụng phần mềm bình sai Trimble Busines Centrer 2.2 của hãng Trimble để bình sai lưới kinh vĩ.
- Kết quả bình sai được thể hiện qua bảng sau. Trong bảng chỉ là trích dẫn một số điểm tọa độ sau khi bình sai. Số liệu cụ thể được thể hiện ở phần phụ lục.
Số Tên Tọa độ Độ cao
TT điểm X (m) Y (m) h (m)
1 GL-02 2335119,133 595523,073 6,100
2 GL-04 2333032,815 594992,083 6,942
3 GL-06 2332201,471 595461,601 13,948
*Thành quả tọa độ sau khi bình sai
Bảng 4.7. Bảng kết quả tọa độ phẳng và độ cao sau bình sai hệ tọa độ phẳng vn-2000 kinh tuyến trục: 106°30' ellipsoid: wgs-84
Số Tên Tọa độ Độ cao Sai số vịtrí điểm
TT điểm X (m) Y (m) h (m) mx (m) my (m) mh (m) mp (m) 1 GL-02 2335119,133 595523,073 6,100 ------ ------ ------ ------