2.7.1 .Phần mềm Microstation
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hộithị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm
3.3.1.1. Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý. - Địa hình. - Khí hậu. - Thủy văn. 3.3.1.2. Kinh tế xã hội - Kinh tế. - Xã hội.
3.3.2. Công tác quản lý đất đai
- Hiện trạng sử dụng đất. -Tình hình quản lý đất đai.
3.3.3. Kết quả thành lập mảnh bản đồ địa chính thị trấn Yên Viên từ số liệu đo chi tiết tờ số 15. đo chi tiết tờ số 15.
3.3.3.1. Công tác thành lập lưới khống chế đo vẽ.
Khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu.
Bố trí và đo vẽ đường chuyền kinh vĩ.
Bình sai lưới kinh vĩ.
3.3.3.2. Đo vẽ chi tiết, thành lập bản đồ địa chính bằng phần mềm Microstation
SE và phần mềm Famis.
Đo vẽ chi tiết.
- Sau khi có kết quả bình sai lưới ta có được tọa độ chính xác của điểm lưới, tiến hành đo chi tiết.
- Trút số liệu: sử dụng phần mềm trút số liệu từ máy đo để lấy kết quả đo đạc chi tiết.
Ứng dụng phần mềm Microstation và Famis thành lập bản đồ địa chính.
- Nhập số liệu đo. - Thành lập bản vẽ.
- Kết nối cơ sở dữ liệu bản đồ. - Sửa lỗi.
- Chia mảnh bản đồ.
- Tiếnhành biên tập mảnh bản đồ số 15. - Tiến hành kiểm tra, đối soát thực địa. - In và lưu trữ bản đồ.
3.3.3.3. Đánh giá, nhận xét kết quả thành lập tờ bản đồ địa chính số 15 từ số
liệu đo chi tiết
3.4. Phương pháp nghiên cứu.
+ Phương pháp khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu: Thu thập số liệu từ các
cơ quan chức năng như Ủy ban nhân dân thị trấn n Viên, Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Gia Lâm về các điểm độ cao, địa chính hiện có, điều kiện
tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực nghiên cứu phục vụ cho đề tài, đồng thời tiến hành khảo sát thực địa để biết điều kiện địa hình thực tế của khu vực đo vẽ để có phương án bố trí đo vẽ thích hợp.
+ Phương pháp đo đạc: Đề tài sử dụng máy toàn đạc điện tử GPS TRIMBLE 4600LS ( GPS 01 tầnsố)để đo đạc lưới khống chế đo vẽ, lưới khống chế mặt bằng sẽ được đo theo phương pháp GPS tĩnh. Sau khi đo đạc và tính tốn hồn chỉnh lưới khống chế mặt bằng, tiến hành đo đạc chi tiết các yếu tố ngoài thực địa.
+ Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu đo đạc lưới khống chế mặt bằng ngoài thực địa sẽ được xử lý sơ bộ và định dạng, sau đó sử dụng các phần mềm để tính tốn, bình sai các dạng đường chuyền, kết quả sau mỗi bước tính tốn sẽ được xem xét, đánh giá về độ chính xác, nếu đảm bảo tiêu chuẩn theo yêu cầu sẽ được tiến hành các bước tiếp theo và cho ra kết quả về tọa độ chính xác của các điểm khống chế lưới.
+ Phương pháp bản đồ: Đề tài sử dụng phần mềm Microstation kết hợp với phần mềm Famis, đây là những phần mềm chuẩn dùng trong ngành địa chính để biên tập bản đồ địa chính, tiến hành trút số liệu đo vào phần mềm theo đúng quy chuẩn, sau đó dùng các lệnh để biên tập bản đồ địa chính cho khu vực nghiên cứu.
Đề tài được thực hiện theo quy trình:
- Thu thập tài liệu, số liệu, khảo sát thực địa và thành lập lưới khống chế mặt bằng;
- Sau khi thành lập hoàn thiện lưới khống chế đo vẽ ta có tọa độ các điểm khống chế; tiến hành đo đạc chi tiết các yếu tố ngoài thực địa (ranh giới thửa đất, địa vật, giao thông, thủy hệ....);
- Kết quả đo đạc chi tiết được trút vào máy tính và sử dụng phần mềm chuyên ngành Microstation và Famis để biên tập bản đồ địa chính;
- Tiến hành kiểm tra, đối soát thực địa và in bản đồ. Đi kèm với những mảnh bản đồ của khu vực nghiên cứu còn có các bảng thống kê về diện tích đất theo từng chủ sử dụng.
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thị trấn Yên Viên
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1.Vị trí địa lý
Hình 4.1: Vị trí địa lý thị trấn Yên Viên - Gia Lâm - Hà Nội
Thị trấn Yên Viên là một trong hai thị trấn thuộc huyện Gia Lâm, thủ đô Hà Nội. Nằm ở bờ Bắc sông Đuống, cách trung tâm thành phố khoảng 11 km.
Phía Bắc, Đơng Bắc giáp xã n Viên Phía Đơng giáp xã Đình Xun
Phía Đơng Nam giáp phường Giang Biên
Phía Nam và Tây Nam giáp phường Đức Giang, phường Thượng Thanh (thuộc quận Long Biên).
Thị trấn Yên Viên gồm 9 tổ dân phố gồm: Đuống 1, Đuống 2, Thái Bình, Ga, Vân, Liên Cơ, Yên Tân, Tiền Phong và Yên Hà. Phần lớn dân cư sống tập trung thành các tổ, cụm dân cư, nhà cửa xây dựng kiên cố, dày đặc, các đường ngách, ngõ xóm quanh co, nhỏ hẹp, theo dáng địa hình tự nhiên.
Yên Viên là cửa ngõ quan trọng, là chiếc cầu nối từ Hà Nội đi các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Cao Bằng…. trải dài trên quốc lộ 1A là đường trục chính từ trung tâm thành phố Hà Nội thông tới tỉnh Bắc Ninh và một phần thuộc quốc lộ 3, nên có điều kiện thuận lợi để giao lưu văn hóa, khoa học kỹ thuật và phát triển kinh tế xã hội ởđịa phương. Có tổng diện tích đất tự nhiên là 101,65 ha.
- Thuỷ văn
Chế độ thuỷvăn của huyện Gia Lâm đặc biệt là thị trấn Yên Viên chịu ảnh hưởng chính của sơng Đuống với các đặc điểm sau:
+ Chế độ thủy văn của sông Đuống: Sơng Đuống có vai trị tưới tiêu cho các tỉnh Bắc Ninh và thủ đô Hà Nội trong đó có khu vực thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm; sông Đuống chảy qua huyện với chiều dài khoảng 8km, dịng sơng này có hàm lượng phù sa cao, vào mùa mưa trung bình cứ 1 m³ nước có 2,8 kg phù sa phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
+ Hướng thốt nước chính của thị trấn n Viên vào mùa khơ là tự chảy ra sông Đuống và chứa vào các sông, mương, ao, hồ và các vệt trũng. Vào mùa mưa, sơng Đuống vẫn là hướng tiêu thốt nước chính cho tồn thị trấn.
+ Ngoài ra thị trấn Yên Viên cịn có mạng lưới ao hồ tuy nhỏnhưng khá phong phú thích hợp cho việc ni trồng thủy sản với quy mơ nhỏ.
- Khí hậu
Thị trấn n Viên có đặc trưng của khí hậu nhiệt đới nóng ẩm của vùng đồng bằng sơng Hồng nên có 2 mùa, mùa hè và mùa đông.
+ Mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9, với đặc điểm là nóng ẩm mưa nhiều, gây ngâp úng khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.
+ Mùa đông từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau có đặc điểm lạnh khơ hanh ít mưa với gió thịnh hành là gió Đơng Bắc, tháng 1 là tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất trong năm 17,20C và lượng mưa trung bình thấp nhất là 6,1 mm. - Hai tháng 4 và tháng 10 hàng năm được coi là tháng chuyển tiếp sự biến động thường khí hậu ở huyện Gia Lâm chủ yếu là do sự tranh chấp ảnh hưởng của hai mùa gió và q trình thời tiết đặc biệt của mỗi mùa. Vì thế ở địa bàn có năm rét sớm có năm rét muộn, có năm nóng kéo dài, có năm nhiệt độ cao nhất lên tới 42,80C (tháng 5 năm 1926) lại có năm nhiệt độ thấp xuống tới 2,70C (tháng 1 năm 1995).
- Địa hình địa mạo
Thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm nằm ở vùng châu thổ sơng Hồng, địa hình khá bằng phẳng, thấp dần từ Tây Bắc qua Đông Bắc xuống Đơng Nam theo hướng của dịng chảy sơng Hồng. Vùng đồng bằng có điều kiện bằng phẳng được hội tụ phù sa của sông Hồng bề dày phù sa trung bình 90 – 120 cm. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, xây dựng các cụm cơng nghiệp, cơng trình dân dụng đảm bảo u cầu phát triển kinh tế, xã hội của toàn thị trấn.
4.1.2. Tài nguyên thiên nhiên
* Tài nguyên đất
- Với tổng diện tích 101,65 ha đất tự nhiên.
- Vì Yên Viên là đất thuộc thị trấn nên diện tích chủ yếu là đất phi nơng nghiệp.
* Tài ngun nước
- Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt chủ yếu tập trung tại các ao, hồ với trữlượng khoảng 235.500 m3, chủ yếu được cung cấp bởi nước mưa. Đây là diện tích đất mặt nước khơng chỉ có vai trị trong ni trồng thuỷ sản mà còn rất quan trọng trong việc điều hoà sinh thái cho các khu dân cư.
-. Nguồn nước ngầm: Mặc dù chưa có điều tra, khảo sát đánh giá đầy đủ về trữ lượng và chất lượng nước ngầm, song qua hệ thống giếng khoan của một số hộ gia đình trong thị trấn, cho thấy trữ lượng nước ngầm khá dồi dào nhưng
chất lượng phần lớn bị nhiễm phèn nên ảnh hưởng đến việc khai thác sử dụng. Hiện nay nguồn nước ngầm người dân không sử dụng trong sinh hoạt ăn uống mà chỉ sử dụng trong việc tưới cây và những công việc khác.
4.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội
4.1.3.1. Tình hình dân số, lao động
-Thị trấn Yên Viên có trên 15.029 dân ; - Hơn 4.010 hộ, phân bố thành 9 cụm dân cư;
-Lao động trong độ tuổi: 7.680 người, trong đó nữ: 3.257 người;
-Trình độ văn hóa: Lao động phân theo trình độ học vấn phổ thông: Tiểu học 10%; Trung học cơ sở 22%; Trung học phổ thông 68 %;
-Tỷ lệlao động đã qua đào tạo so với tổng sốlao động 35,2 %;
-Cơ cấu lao động: Công nghiệp, xây dựng 30,5%; Thương mại, dịch vụ 69,5 %;
-Tình hình lao động trong độ tuổi đang đi làm việc ngoài địa phương: Số lao động đi làm việc ngoài thị trấn: 1.227 người, bằng 8,17%; Sốlao động đang làm việc ở nước ngoài 289 người, tỷ lệ 1,92 %;
- Dân số thị trấn Yên Viên chủ yếu làm là hoạt động thương mại, dịch vụ, bao gồm một phần lao động là cán bộ, cơng nhân viên trong các cơ quan xí nghiệp đóng trên địa bàn, một phần dân cư bám mặt bằng Quốc lộ 1 (nay là đường Hà Huy Tập) sinh sống bằng nghề kinh doanh dịch vụ, một số ít là sản xuất kinh doanh nhỏ và đi làm ở ngoài địa phương. Năm 2017, dân số làm hoạt động thương mại, dịch vụ chiếm tới 74,3%. Qua 2 năm tỷ lệ này khơng ngừng tăng lên.
4.1.3.2. Tình hình cơ sở hạ tầng của xã
*Giao thông:
Trên địa bàn thị trấn có 02 tuyến đường giao thơng quan trọng đi qua đó là Quốc lộ 1 nối liền Hà Nội đi Bắc Ninh và các tỉnh phía Bắc, Quốc lộ 2 nối liền Hà Nội đi Phúc Yên và các tỉnh phía Tây Bắc; ngồi ra trên địa bàn hệ thống
giao thông được trải nhựa và bê tơng hố đến từng tổ, xóm, cụm dân cư. Hàng năm được Nhà nước đầu tư nâng cấp liên tục nên việc đi lại, mua bán, giao lưu, vận chuyển hàng hoá của người dân rất thuận lợi
* Đường sắt:
Thị trấn Yên Viên có Ga Yên Viên là đầu mối giao thông đường sắt được quy hoạch là Ga liên vận quốc tế.
- Hệ thống thuỷ lợi cơ bản đáp ứng được yêu cầu tưới tiêu.
*Điện:
Hiện tại xã có 07 trạm biến áp, 27,6 km đường điện hạ thế, có 2.902 hộ sử dụng điện thường xuyên an toàn.
*Trường học:
Trên địa bàn thị trấn Yên Viên có hệ thống trường mầm non, trường Tiểu học, trường Trung học cơ sở, trường Trung học phổ thơng đều đạt chuẩn quốc gia. Ngồi các trường cơng lập đóng trên địa bàn cịn có một số trường mầm non và trường Trung học phổ thông của các đơn vị tự mở ra nhằm đáp ứng nhu cầu dạy và học của học sinh trong địa bàn thị trấn và các xã lân cận.
*Cơ sở hạ tầng thương mại:
Hoạt động thương mại, dịch vụ tập trung vào các điểm bn bán chính như: chợ Vân, phố Ga, phố Vân, phố Thái Bình, phố Đuống. Chợ Vân được hình thành từ xa xưa, đến năm 1924, chợ chuyển đến địa điểm cạnh đường quốc lộ 1, cách Ga Yên Viên khoảng 200m. Chợ chủ yếu bán các hàng nơng sản và thủ cơng.Chợ có vị trí thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa về bán tại chợ và vận chuyển hàng hóa đi các nơi khác. Phố Vân nằm dọc hai bên quốc lộ 1 và đường vào chợ Vân. Dân cư là người tổ dân phố Vân và các nơi khác đến làm ăn. Chợ chủ yếu là phục vụ các mặt hàng thiết yếu cho người dân, cần nâng cấp xây dựng các ki ôt bán hàng và tường rào bảo vệ theo yêu cầu đạt chuẩn.
* Thông tin và truyền thông
- Trên địa bàn thị trấn có 1 bưu điện và 03 điểm dịch vụ về internet. - Sốlượng điểm phục vụbưu chính viễn thơng: 05 trạm phát sóng đạt tiêu chuẩn.
- Thị trấn có đài truyền thanh và 100% các tổ có hệ thống loa, ứng dụng cơng nghệ thông tin trong quản lý điều hành.
* Nhà ởdân cư
Tổng số nhà: 3.956 nhà, số khẩu 15.029 người. Trong đó: - Sốlượng nhà tạm, nhà dột nát cịn 15 nhà, tỷ lệ 0,38%. - Số nhà kiên cố 3.737 tỷ lệ 94,46%.
- Bán kiên cố 204 tỷ lệ 5,16%.
- Số hộ có nhà ở có các cơng trình phục vụ sinh hoạt tối thiểu như: bếp, các khu vệ sinh: 3.956 hộ, tỷ lệ 100 %.
- Số hộ có vườn bố trí phù hợp với cảnh quan và thu nhập khá là 3.128 hộ
4.1.4. Phân tích một số nội dung của cơng tác quản lý đất đai và sử dụng đất đai của thị trấn Yên Viên
* Tình hình quản lý đất đai
Từ khi có Luật đất đai 2014 cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai đã từng bước đi vào nề nếp, hạn chế được các tiêu cực phát sinh trong công tác quản lý và sử dụng trên địa bàn phường, cơ bản hoàn thành được những nhiệm vụ, kế hoạch lớn của ngành, tỉnh, huyện và thị trấn đề ra.
Hiện trạng quản lý Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2017, diện tích tự nhiên của thị trấn là 101,65 ha, chiếm 8,86% diện tích tự nhiên của tồn huyện Gia Lâm.
* Hiện trạng sử dụng đất đai
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất thị trấn Yên Viên năm 2017TT Mục đích sử dụng Diện tích TT Mục đích sử dụng Diện tích (ha) Cơ Cấu (%) 1 Nhóm đất nơng nghiệp 0,40 0,39
1.1 Đất trồng cây lâu năm 0,40 0,39
2 Nhóm đất phi nơng nghiệp 101,25 99,61
2.1 Đất ởđô thị 85,05 83,67
2.2 Đất chuyên dùng 9,99 9,83
2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan 1,42 1,40
2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh 3,57 3,51
2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 1,02 1,00 2.3.4 Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng 3,98 3,92
2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 2,01 1,98
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1,96 1,93 2.5 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối 2,24 2,20
3 Nhóm đất chưa sử dụng 0 0
Tổng 101,65 100
(Nguồn: Ủy ban nhân dân thị trấn Yên Viên)
Qua bảng 4.1 ta thấy: Diện tích đất phi nơng nghiệp là 101,25 ha, chiếm 99,61% tổng diện tích đất tự nhiên của thị trấn, trong đó đất ở đơ thị là 86,07 ha chiếm 84,67%, đất chuyên dùng là 8,96 ha chiếm 8,81%, đất sử dụng vào mục đích cơng cộng là 3,98 ha chiếm 3,92%, đất sơng ngịi, kênh rạch là 2,24 ha chiếm 2,21%, đất nông nghiệp có diện tích rất nhỏ gồm 0,40 ha đất trồng cây lâu năm chỉ chiếm 0,39%. Trên toàn thị trấn khơng cịn đất chưa sử dụng.
Cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ đất phi nơng nghiệp cịn chưa hợp lý. Diện tích đất có ý nghĩa quan trọng đối với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội