Số liệu điểm gốc

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 15 tỷ lệ 1 500 tại thị trấn yên viên – huyện gia lâm – thành phố hà nội (Trang 48 - 64)

Số Tên Tọa độ Độ cao

TT điểm X (m) Y (m) h (m)

1 GL-02 2335119,133 595523,073 6,100

2 GL-04 2333032,815 594992,083 6,942

3 GL-06 2332201,471 595461,601 13,948

*Thành quả tọa độ sau khi bình sai

Bng 4.7. Bng kết qu tọa độ phẳng và độ cao sau bình sai h tọa độ phng vn-2000 kinh tuyến trc: 106°30' ellipsoid: wgs-84

S Tên Tọa độ Độ cao Sai s vtrí điểm

TT điểm X (m) Y (m) h (m) mx (m) my (m) mh (m) mp (m) 1 GL-02 2335119,133 595523,073 6,100 ------ ------ ------ ------ 2 GL-04 2333032,815 594992,083 6,942 ------ ------ ------ ------ 3 GL-06 2332201,471 595461,601 13,948 ------ ------ ------ ------ 4 KV-01 2333507,982 595862,194 7,618 0,002 0,002 0,018 0,003 5 KV-02 2333324,576 596070,352 7,696 0,002 0,002 0,017 0,003 6 KV-03 2333398,052 595629,935 8,246 0,002 0,002 0,017 0,003 7 KV-04 2333318,425 595542,662 7,795 0,002 0,002 0,016 0,003 8 KV-05 2333300,631 595199,964 7,373 0,001 0,002 0,012 0,002 9 KV-06 2333200,302 595253,896 7,651 0,001 0,002 0,015 0,002 10 KV-07 2333188,690 595322,814 7,720 0,002 0,003 0,020 0,004

*Các chỉ tiêu sai số và số hiệu chỉnh cạnh

- Sai sốđo cạnh lớn nhất: msmax = 0,004m (KV-20_KV-19) - Sai sốđo cạnh nhỏ nhất: msmin = 0,001m (KV-31_KV-30) - Số hiệu chỉnh cạnh lớn nhất: dsmax = 0,015m (KV-13_KV-18) - Số hiệu chỉnh cạnh nhỏ nhất: dsmin = 0,000m (KV-17_KV-16)

1. Sai số trung phương trọng số đơn vị: M0 = 1,000 2. Sai số vị trí điểm: - Nhỏ nhất: mpmin = 0,002m (Điểm: KV-05) - Lớn nhất: mpmax = 0,007m (Điểm: KV-25) 3. Sai sốtương đối cạnh: - Nhỏ nhất: ms/smin = 1/714803 (Cạnh: KV-03_GL-02, S = 1314,2m) - Lớn nhất: ms/smax = 1/29507 (Cạnh: KV-06_KV-07, S = 69,9m) 4. Sai sốphương vị: - Nhỏ nhất: mamin = 0,34" (KV-03_GL-02) - Lớn nhất: mamax = 6,38" (KV-06_KV-07) 5. Sai số chênh cao: - Nhỏ nhất: mdhmin = 0,011m (KV-10_KV-03) - Lớn nhất: mdhmax = 0,021m (KV-21_KV-20) 6. Chiều dài cạnh: - Nhỏ nhất: Smin = 69,889m (KV-06_KV-07) - Lớn nhất: Smax = 1314,230m (KV-03_GL-02) - Trung bình: Stb = 344,993m Ngày 24 tháng 11 năm 2017

Người thực hiện đo : Nguyễn Văn Thịnh Người xử lý số liệu :Vàng A Ninh

Kết quảđược biên tập bằng phần mềm DPSurvery

4.2.2.1. Đo vẽ chi tiết

Sau khi có kết quảbình sai lưới ta có được tọa độ chính xác của các điểm lưới, tiến hành đo chi tiết.

- Khi đo vẽ chi tiết, tùy theo yêu cầu độ chính xác bản đồ cần lập và phương pháp đo vẽ lập bản đồđịa chính mà lựa chọn loại máy đo, độ chính xác lý thuyết theo lý lịch của máy đo cho phù hợp và phải quy định rõ trong thiết kế kỹ thuật dự tốn cơng trình.

- Đo vẽ đường địa giới hành chính.

+ Trước khi đo vẽ chi tiết, ta phải phối hợp với cán bộđịa chính cấp xã dẫn đạc xác định đường địa giới hành chính trên thực địa theo thực tếđang quản lý và thông tin trên hồsơ địa giới hành chính.

+ Việc đo vẽ chi tiết đường địa giới hành chính thực hiện theo ranh giới thực tế đang quản lý tại thực địa với độ chính xác tương đương với điểm đo chi tiết.

- Đo vẽ ranh giới thửa đất được thực hiện theo hiện trạng thực tếđang sử dụng, quản lý đã được xác định.

- Đo vẽ nhà ở, cơng trình xây dựng khác thực hiện theo đường ranh giới thực tế đang sử dụng, quản lý tại thực địa với độ chính xác tương đương với điểm đo vẽ chi tiết.

4.2.2.2. Biên tập bản đồ bằng phần mềm Microstation SE và Famis

- Quy trình thành lập bản đồ của thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội bằng phương pháp ứng dụng phần mềm Famis và Microstation SE được thể thiện theo sơ đồdưới đây:

Bắt đầu

Nhập dữ liệu trịđo vào máy

Hình 4.2. Sơ đồ quy trình thành lập bản đồ địa chính bng phn mm Famis bng phn mm Famis

 Nhập số liệu đo vào máy. Khởi động phần mềm Famis:

Vào thực đơn Utilities /MDL Application chọn nút Browse ở hộp thoại rồi tìm đến mục C:Famis\Famis.ma, chọn OK để chạy Famis.

Sau khi khởi động phần mềm Famis, nhập tên đơn vị hành chính: - Nhập tên thị trấn : Yên Viên

- Nhập tên huyện : Gia Lâm - Nhập tên thành phố : Hà Nội a)Nhập số liệu trịđo

+ Chọn Menu <Cơ sở d liu trđo> → <Nạp phn x lý trđo>

+ Chọn Menu <Nhp s liệu> → <Import>

Hình 4.3.Nhập trị đo

Hiển thị trên màn hình nhập số liệu từ số liệu gốc, tìm đến thư mực

E:SoLieu\Gia Lâm.txt,nhấn <OK>. Kết thúc lệnh trên màn hình sẽ hiển thị các điểm đo chi tiết.

4.2.2.3. Hiển thị, tạo mơ tả trị đo

Các dữ liệu có trong file trị đo có thể hiển thị ra màn hình qua chức năng

[Hin th], cho phép ta hiển thị các lớp thông tin file trị đo.

Menu: Chn <Hin th> < Hin th trđo>

Hình 4.5. Bảng chức năng hiển thị trị đo

Các lớp thông tin trịđo gồm

- <Trạm đo>: thể hiện dưới dạng một ký hiệu.

- <Điểm đo chi tiết>: thể hiện dưới dạng một ký hiệu .

- Các đối tượng đồ họa được vẽ tự động sau quá trình xửlý mã, do người dùng tự vẽ qua những công cụ xử lý đồ họa của Microstation SE.

- Các chữ mô tả số hiệu trạm, điểm đo. - Các chữ mô tả của mã điểm đo.

4.2.2.4. To mô t trđo

Đây là một chức năng tạo ra các đối tượng chữ (text) để mô tả thông tin đi kèm theo các trạm đo, điểm đo chi tiết.

Menu: Chọn <Hin th>→ <To mô t trđo>

- Chức năng giúp xác định vịtrí đặt (text) mơ tảthơng tin đi kèm theo với các trạm đo, điểm đo chi tiết.

+ Vị trí đặt chữ mơ tả trị đo từ vị trí của trị đo được khai báo ở mục <Khoảng cách từ trị đo>

+ Kích thước của đối tượng chữ được lựa chọn qua mục <Kích thước>.

+ Lớp đối tượng dạng chữđược thể hiện qua mục <Level>. + Màu của đối tượng chữ được lựa chọn qua mục <Màu>.

+ Nội dung cần hiển thị nhãn của trị đo được lựa chọn qua mục <Ni dung>.

Ấn <Chp nhn>, trên màn hình sẽ xuất hiện nhãn của trịđo.

Hình 4.7. Kết quả tạo mơ tả trị đo

4.2.2.5. Tạo bản vẽ từ trị đo(nối điểm).

Từ các điểm đo chi tiết, dựa vào sơ đồ và số liệu điểm đã vẽ trong quá trình đo vẽ để thành lập bản đồ địa chính.

Trước khi nối điểm ta cần phải lựa chọn kiểu đường, lớp cho các đối tượng khác nhau như : Ranh giới thửa đất, ranh giới các loại đất khác nhau trên cùng thửa đất, ranh giới các cơng trình xây dựng trên đất, ranh giới giao thông…

Nối điểm đo bằng cách sử dụng lệnh vẽ đoạn thẳng Place line trong Microstation để nối các điểm theo sơ đồ nối một cách chính xác. Trong q trình nối phải ln sử dụng chế độ “Snap” (chếđộ bắt điểm), bắt chính xác vào các điểm đo.

Hình 4.8.Nối điểm

4.2.2.6.Tạo Topology

Topology là mơ hình lưu trữ dữ liệu khơng gian đã được chuẩn hóa trên tồn thế giới. Mơ hình khơng chỉlưu trữcác thơng tin địa lý mơ tả về vị trí, kích thước, hình dạng của từng đối tượng riêng lẻ mà cịn mơ tả quan hệ không gian giữa các đối tượng như quan hệ kề nhau, liền nhau....

Chọn < Cơ sở d liu bản đồ> → <Qun lý bản đồ> → <Kết nối cơ sở d liu> nhấn OK: đây là chức năng liên kết bản đồ hiện thời với cơ sở dữ liệu của nó.

a) Sa li

Ta tiến hành sửa lỗi thông tin chức năng MRFCLEAN. Trên thanh công cụ của FAMIS chọn:

<Cơ sở d liu bản đồ>→ <Tạo topology> → <Tđộng tìm, sa li (CLEAN) >Trên màn hình hiển thị hộp thoại MRF Clean V8.0.1.

Chọn <Parameters> hiển thị cửa sổ MRF Clean Parameters. Ở cửa sổ này chọn <Tolerances> hiển thị cửa sổ MRF Clean Setup Tolerances.

Nhập hệ số cho lớp bản đồ cần sửa lỗi tại ô <Tolerances> là (0.1 mm x M/1000). Với M là mẫu số tỷ lệ bản đồ. Sau đó chọn <Set All>.

Đóng các cửa sổ trên để trở về cửa sổ giao diện MRF Clean V8.0.1. Chọn <Clean> ở cửa sổ này. Sau khi chọn Clean xong sẽ xuất hiện hộp thoại MRF Flag Editor v8.0.1.

b)To vùng

Menu: Chọn TạoTopology → Tạo vùng

Hình 4.11.Tạo vùng

Để tạo Topology các đối tượng vùng cần phải đảm bảo những yêu cầu sau: +Không chứa các điểm cuối tự do.

+Tại các đường giao nhau phải có điểm nút.

+Một vùng phải được tạo từ nhiều đường khép kín.

Hình 4.12. Kết quả tạo vùng

b)Kiểm tra, đối sốt ngồi thực địa

Trong quá trình đo vẽ ngoại nghiệp và thành lập bản vẽ trị đo không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy để đảm bảo độ chính xác cho bản vẽ thì phải tiến

hành kiểm tra, đối sốt ngồi thực địa bằng cách in bản vẽđã được thành lập ở trên và đem ra ngoài thực địa để kiểm tra. Kiểm tra, đối sốt ngồi thực địa hình thể của các thửa đất, mức độ chi tiết của các địa vật, nếu có sai sót so với thực địa cần đánh dấu những điểm nối nhầm sau đó chỉnh sửa lại trên bản đồ.

4.2.3. Phân mảnh bản đồ địa chính

Menu: Chọn <Bản đồđịa chính> → <Tạo bản đồđịa chính>

Đây là chức năng tạo một file mới lưu thành bản đồ địa chính từ bản đồ nền. Bản đồ địa chính được xác định theo một khung cho trước. Vị trí khung được xác định theo phương pháp chia mảnh và tỷ lệ bản đồ. Các thửa được chuyển sang bản đồđịa chính theo nguyên tắc diện tích lớn nhất: Thửa đất được chuyển sang là những thửa đất nằm gọn trong khung bản đồ và những thửa có phần diện tích lớn nhất so với phần cịn lại bị cắt khung.

Hình 4.13. Sơ đồ phân mảnh bản đồ địa chính thị trấn Yên Viên

Bản đồ thị trấn Yên Viên được phân thành từ 29 mảnh bản đồ địa chính. Do thời gian có hạn, nên trong bài khóa luận này, em xin được trình bày quy trình ứng dụng phần mềm Microstation và Famis thành lập tờ bản đồ địa chính số 15 của xã thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.

4.2.4.Đánh số thửa tự động

Đánh số thửa cho thửa đất trên từng tờ bản đồ địa chính được tiến hành sau khi tạo vùng. Famis đánh số thửa từ trái sang phải, từ trên xuống dưới .Vị trí thửa được xác định qua vị trí điểm đặc trưng, các thửa tham gia vào đánh số có thể là tồn bộ thửa trên file bản đồ hiện thời hoặc trong một vùng nào đó mà người dùng định nghĩa (fence).

Menu: Chọn Bản đồđịa chính → Đánh số tha tđộng

Hình 4.14. Đánh số thửa tự động4.2.5. Vẽ nhãn thửa, tạo khung bản đồ địa chính 4.2.5. Vẽ nhãn thửa, tạo khung bản đồ địa chính

4.2.5.1. V nhãn tha

- Vẽ nhãn thửa: Một đối tượng bản đồ có thể có rất nhiều thuộc tính đi kèm, tại một thời điểm không thể hiển thị hết tất cả các dữ liệu thuộc tính ra được. Vì vậy chức năng vẽ nhãn sẽ cung cấp cho người sử dụng một cơng cụđể vẽ ra màn hình một số loại dữ liệu thuộc tính cho người sử dụng tự định nghĩa và theo một dạng cho trước.

Sử dụng cơng cụ vẽ nhãn thửa trong Famis:

Hình 4.15. Kết quả sau khi vẽ nhãn thửa

4.2.5.2. Tạo khung bản đồ địa chính

To khung bản đồđịa chính

- Tạo khung bản đồ địa chính: Chức năng tạo ra khung bản đồ địa chính với vị trí và cách thể hiện theo đúng quy phạm quy định

Ngoài ra chức năng này còn cho phép phá khung bản đồ trong những trường hợp cần thiết.

Menu: Chọn <Bản đồđịa chính>→ <Tạo khung bản đồđịa chính>

Sau khi tạo khung thì ta có kết quả là tờ bản đồ địa chính số 15 của thị trấn Yên Viên,huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội như hình

Hình 4.17. Kết quả tạo khung

Khi ta ấn vào nút “Chọn bản đồ “và chọn điểm trên màn hình thì toạ độ góc khung của bản đồ sẽ hiên lên. Đây là các toạ độ được tính dựa trêncác tham sốtỷ lệ.Sau khi hồn tất các q trình cơ bản nêu trên. Đã hồn thành cơng việc ứng dụng phần mềm Famis, Microstation xây dựng bản đồ địa chính từ số liệu đo chi tiết.

Hình 4.18. Tờ bản đồ địa chính số 15

4.2.3. Đánh giá, nhận xét kết quả thành lập tờ bản đồ địa chính số 15 từ số liệu đo chi tiết liệu đo chi tiết

- Kết quả:

+ Thành lập được lưới khống chếđo vẽ thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.

+ Thành lập được bản đồ địa chính qua các số liệu đo chi tiết trong quá trình đo đạc. Sau khi thành lập tờ bản đồ số 15 tổng hợp được số thửa, diện tích của từng loại đất như sau:

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 15 tỷ lệ 1 500 tại thị trấn yên viên – huyện gia lâm – thành phố hà nội (Trang 48 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)