Phân tích sự ảnh hưởng của các đối tượng khách hàng tới chất lượng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ giao nhận vận tải đường biển của công ty kho vận miền nam (sotrans) giai đoạn 2008 2015 (Trang 35 - 39)

dịch vụ Giao nhận vận tải đường biển

1.3.9.1. Phân tích sự ảnh hưởng của loại hình doanh nghiệp tới chất lượng dịch vụ Giao nhận vận tải đường biển lượng dịch vụ Giao nhận vận tải đường biển

Trong phân tích này, ta chia doanh nghiệp ra thành 5 nhĩm: - Nhĩm 1: Doanh nghiệp nhà nước

- Nhĩm 2: Cơng ty cổ phần - Nhĩm 3: Cơng ty liên doanh - Nhĩm 4: 100% vốn nước ngồi - Nhĩm 5: Doanh nghiệp tư nhân

Ta sử dụng phương pháp phân tích ANOVA với tiêu chuẩn cĩ sự khác biệt về đánh giá chất lượng giữa các nhĩm loại hình doanh nghiệp là giá trị p(sig)<0,05. Khi đĩ sẽ cĩ ít nhất 2 trung bình của 2 nhĩm cĩ sự khác biệt khi đánh giá về chất lượng. Kết quả phân tích được trình bày trong phụ lục 11.

Như vậy ta thấy, giá trị sig của thành phần Tin cậy 0,000; của Đảm bảo là 0,000; của Tàu là 0,001, của Phương tiện hữu hình là 0,000; của Giá là 0,000; của Phương thức thanh tốn là 0,000 (<0,05), nên chứng tỏ là cĩ sự khác biệt về sự đánh giá của 5 nhĩm khách hàng cĩ loại hình hoạt động khác nhau tới 6 thành phần này.

Cịn thành phần Đáp ứng và Đồng cảm thì các giá trị sig của chúng đều lớn hơn 0,05 nên chứng tỏ khơng cĩ sự khác biệt của các nhĩm khách hàng cĩ loại hình hoạt động khác nhau khi đánh giá các yếu tố này.

1.3.9.2. Phân tích sự ảnh hưởng của loại ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động tới chất lượng dịch vụ Giao nhận vận tải đường biển hoạt động tới chất lượng dịch vụ Giao nhận vận tải đường biển

Trong phân tích này, ta chia doanh nghiệp ra thành 8 nhĩm cĩ loại ngành mà doanh nghiệp hoạt động khác nhau:

- Nhĩm 1: Xây dựng

- Nhĩm 4: Đồ gỗ

- Nhĩm 5: Cơ khí – điện tử - Nhĩm 6: Hĩa chất – phân bĩn - Nhĩm 7: May mặc

- Nhĩm 8: Ngành khác

Ta sử dụng phương pháp phân tích ANOVA với tiêu chuẩn cĩ sự khác biệt về đánh giá chất lượng giữa các nhĩm loại hình doanh nghiệp là giá trị p (sig)<0,05. Khi đĩ sẽ cĩ ít nhất 2 trung bình của 2 nhĩm cĩ sự khác biệt khi đánh giá về chất lượng. Kết quả phân tích được trình bày trong phụ lục 12.

Như vậy ta thấy, giá trị sig của thành phần Tin cậy 0,007; của Đáp ứng là 0,013 (<0,05), nên chứng tỏ là cĩ sự khác biệt về sự đánh giá của 8 nhĩm khách hàng cĩ ngành nghề hoạt động khác nhau tới 2 thành phần này.

Cịn thành phần Đảm bảo, Đồng cảm, Tàu, Phương tiện hữu hình, Giá, Phương thức thanh tốn thì các giá trị sig của chúng đều lớn hơn 0,05 nên chứng tỏ khơng cĩ sự khác biệt của các nhĩm khách hàng cĩ ngành nghề hoạt động khác nhau khi đánh giá các yếu tố này.

Tĩm tắt chương 1

Chương 1 nêu ra một số khái niệm làm cơ sở lý luận cho việc đánh giá chất lượng dịch vụ nĩi chung và dịch vụ giao nhận vận tải đường biển nĩi riêng, đồng thời cũng đưa ra một số các mơ hình lý thuyết về dịch vụ và sự thoả mãn khách hàng. Ngồi ra, chương này cũng trình bày việc nghiên cứu thực tiển về chất lượng dịch vụ giao nhận vận tải đường biển và sự thoả mãn của khách hàng sử dụng dịch vụ của SOTRANS trên địa bàn TP.HCM bằng việc phỏng vấn trực tiếp khách hàng và xử lý dữ liệu thu thập được bằng phần mềm SPSS. Kết quả đã xác định được thang đo chất lượng dịch vụ giao nhận vận tải đường biển và mối quan hệ giữa các thành phần chất lượng cũng như mối quan hệ giữa chúng với mức độ thoả mãn của khách hàng, đồng thời phân tích hình ảnh của các thuộc tính khách hàng (loại hình doanh nghiệp, ngành hoạt động) tới cảm nhận về chất lượng dịch vụ giao nhận vận tải đường biển. Điều đĩ giúp cho SOTRANS cũng như các cơng ty cung cấp dịch vụ giao nhận vận tải cĩ các biện pháp tác động phù hợp tới từng đối tượng khách nhằm tạo cho họ sự thoả mãn cao nhất.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, chất lượng dịch vụ giao nhận vận tải đường biển gồm 8 thành phần chính là: 1 – Mức độ tin cậy; 2 – Mức độ đáp ứng; 3 – Mức độ đảm bảo (năng lực phục vụ); 4 - Mức độ đồng cảm; 5 – Tàu; 6 – Phương tiện hữu hình; 7 – Giá; 8 – Phương thức thanh tốn. Tuy vậy trong giai đoạn hiện nay cĩ 6 thành phần là cĩ ảnh hưởng thực sự tới mức độ thoả mãn của khách hàng, đĩ là các thành phần: 1 – Phương tiện hữu hình; 2 – Tin cậy; 3 - Mức độ đảm bảo (năng lực phục vụ); 4 – Phương thức thanh tốn; 5 – Giá; 6 – Đáp ứng.

CHƯƠNG 2:

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN CỦA CƠNG TY KHO VẬN MIỀN NAM

(SOTRANS) ĐẾN NĂM 2007

2.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH GIAO NHẬN VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM

Năm 1970, Bộ Ngoại thương thành lập hai tổ chức giao nhận: Cục kho vận kiêm Tổng cơng ty giao nhận ngoại thương, trụ sở tại Hải Phịng và Cơng ty giao nhận đường bộ, trụ sở tại Hà Nội. Sau đĩ (năm 1976), Bộ thương mại sát nhập 2 tổ chức trên thành cơng ty giao nhận thống nhất là “Tổng cơng ty giao nhận và kho vận ngoại thương” (Vietrans) với các chi nhánh tại Hải Phịng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, TPHCM. Trong thời kỳ bao cấp Vietrans là cơ quan duy nhất được phép giao nhận hàng hố tuyến quốc tế cho 14 TCT thương mại lớn của cả nước.

Bên cạnh giao nhận vận tải tuyến quốc tế, năm 1975, Cơng ty Kho vận số 1 (là tiền thân của Cơng ty Kho vận miền Nam – SOTRANS) ra đời hoạt động trong lĩnh vực kho, vận tải và đại lý vận tải trong nước.

Đến năm 1992, Xí nghiệp Đại lý Giao nhận Vận tải Quốc tế (SOTRANS

IFF) được thành lập, và bắt đầu cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hĩa xuất nhập khẩu.

Cùng với quá trình “container” trong vận tải đường biển từ cuối năm 1994 ngành giao nhận vận tải bắt đầu phát triển mạnh ở Việt Nam. Đã cĩ rất nhiều cơ

quan, cơng ty khác tham gia. Nhằm liên kết nghề nghiệp của các cơng ty trong ngành, Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam VIFFAS đã được thành lập.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ giao nhận vận tải đường biển của công ty kho vận miền nam (sotrans) giai đoạn 2008 2015 (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)