Tìm hiểu 01 cơng ty quản lý quỹ cụ thể

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn học THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐCTC TÌM HIỂU CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH (Trang 105)

Cơng ty quản lý quỹ Vietfund (VFM)

1. Lịch sử hình thành và phát triển

Năm 2004, Dragon capitol Magagement Limited (49%) đã liên danh với Ngân hàng cổ phần thương mại Sài gịn Thương Tín Sacombank (51%) để thành lập nên quỹ này.

VFI trực tiếp quản lý 4 quỹ đầu tư gồm VFMVF1, VFMVF4, VFMVFA, VFMVFB và 1 quỹ ETF,

Ký hiệu Tên công ty Năm thành lập

VMFVF1 Qũy Đầu tư Chứng khoán

Việt Nam

20/5/2004

VFMVF4 Qũy Đầu tư Doanh nghiệp

Hàng đầu Việt Nam

28/2/2008

VFMVFA Qũy đầu tư Năng động Việt

Nam

VFMVFB Qũy đầu tư Trái phiếu Việt Nam

10/06/2013

VFNVB30 Qũy ETF VFMMFN30 14/8/2014

2. Tìm hiểu về một số quỹ đầu tư của công ty quản lý quỹ VietFund (VFM)

a. Qũy đầu tiên là quỹ VFMVF1 được thành lập ngày 20/5/2014.

Mục tiêu đầu tư: của Quỹ VFMVF1 dạng quỹ mở là tối ưu hóa lợi nhuận và tối

thiểu hóa rủi ro cho nhà đầu tư thông qua một danh mục đầu tư cân bằng và đa dạng hóa, bao gồm các loại chứng khoán vốn, trái phiếu chuyển đổi, chứng khoán nợ trên thị trường Việt Nam.

Chiến lược đầu tư:

Chiến lược đầu tư của Quỹ VFMVF1 dạng Quỹ mở là đầu tư năng động vào các loại chứng khốn vốn của các cơng ty hoạt động trên thị trường chứng khoán Việt Nam, trái phiếu chuyển đổi cùng với các loại chứng khốn nợ (bao gồm, nhưng khơng giới hạn, trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu của các tổ chức phát hành hoạt động theo pháp luật Việt Nam…), giấy tờ có giá và các cơng cụ thị trường tiền tệ. Theo phân loại trong danh mục này, trái phiếu chuyển đổi sẽ là một phần trong danh mục chứng khoán nợ. Trong điều kiện bình thường, Quỹ sẽ duy trì mục tiêu phân bổ đầu tư bao gồm khoảng 20% giá trị tài sản rịng của quỹ vào chứng khốn nợ và tiền, và khoảng 80% vào chứng khoán vốn, ưu tiên đầu tư vào cổ phiếu các cơng ty có vốn hố lớn và vừa có tiềm năng tăng trưởng cao. Trong một số trường hợp, khi điều kiện vĩ mơ và tình hình thị trường thay đổi, Quỹ VFMVF1 có thể thay đổi tỷ lệ phân bổ tài sản giữa cổ phiếu và trái phiếu ở mức +/-10% giá trị tài sản ròng so với tỷ trọng mục tiêu nhằm nắm bắt tốt nhất cơ hội tăng trưởng hoặc giảm thiểu rủi ro cho danh mục đầu tư.

Cơ cấu đầu tư:

Quỹ VFMVF1 sẽ phân bổ vào các loại tài sản như sau:

Tiền gửi tại các ngân hàng thương mại theo quy định của pháp luật về ngân hàng; Công cụ thị trường tiền tệ, ngoại tệ, giấy tờ có giá, cơng cụ chuyển nhượng theo quy định của pháp luật về ngân hàng;

+ Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu chính quyền địa phương, kể cả các giao dịch mua bán lại (repo) trái phiếu Chính phủ theo quy định của Bộ Tài chính;

+ Cổ phiếu niêm yết, đăng ký giao dịch, trái phiếu niêm yết của các tổ chức phát hành hoạt động theo pháp luật Việt Nam;

+ Cổ phiếu hoặc trái phiếu, chuẩn bị niêm yết trong vòng 12 tháng, đăng ký giao dịch phát hành bởi các tổ chức phát hành hoạt động theo pháp luật Việt Nam;

+ Chứng khoán phái sinh niêm yết, giao dịch tại các Sở Giao dịch Chứng khốn, và chỉ nhằm mục tiêu phịng ngừa rủi ro;

+ Các tài sản phát sinh do việc thực hiện quyền đi kèm với chứng khoán trong danh mục của quỹ;

+ Các loại tài sản tài chính khác theo quy định của pháp luật và được Đại hội nhà đầu tư chấp thuận bằngvăn bản.

Lĩnh vực đầu tư:

Với chiến lược đầu tư như đã đề cập ở trên, cơ cấu danh mục đầu tư theo ngành nghề của Quỹ sẽ thay đổi theo thời gian dựa theo tiềm năng tăng trưởng của cổ phiếu và tùy vào mức độ thanh khoản của các cổ phiếu trên thị trường.

Dưới đây là các nhóm ngành nghề đầu tư dự kiến của Quỹ đầu tư VFMVF1. Cơ cấu tỷ trọng theo ngành nghề thay đổi phụ thuộc vào thanh khoản của thị trường và tỷ trọng các khoản đầu tư không vượt quá những hạn chế đầu tư quy định tại quy định về Hạn chế đầu tư. Các ngành nghề bao gồm:

+ Thực phẩm - Nước giải khát + Vật liệu - Khai khoáng + Năng lượng

+ Bán lẻ

+ Ngân hàng - Dịch vụ tài chính + Cơ sở hạ tầng - Bất động sản + Hàng hóa cơng nghiệp + Tiện ích cơng cộng + Hàng tiêu dùng

+ Bảo hiểm + Dược phẩm

+ Dệt may- Thiết bị phụ tùng + Vận tải

Phương thức đầu tư:

Nhà đầu tư Trực tiếp với công ty quản lý quỹ với phí phát hành. Lệnh mua bán luôn được Công ty Quản lý Quỹ đáp ứng theo mức giá bằng NAV.

b. Qũy thứ hai được thành lập là Qũy VFMVF4 được thành lập ngày (28/2/2008).

Mục tiêu đầu tư

Mục tiêu của Quỹ đầu tư VF4 dạng quỹ mở là đầu tư vào các doanh nghiệp hàng đầu hoạt động trong các ngành cơ bản của nền kinh tế Việt Nam. Các doanh nghiệp đầu tư là các doanh nghiệp giá trị lớn đã và sẽ niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Danh mục đầu tư của quỹ sẽ được xây dựng nhằm mục tiêu tối ưu hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa rủi ro cho nguồn vốn đầu tư của quỹ.

Chiến lược đầu tư

Chiến lược đầu tư của Quỹ đầu tư VF4 dạng mở là đầu tư năng động vào các loại chứng khoán vốn của các các doanh nghiệp hàng đầu hoạt động trong các ngành cơ bản, chủ đạo của nền kinh tế Việt Nam. Những doanh nghiệp này hoạt động trong các lĩnh vực, ngành nghề bao gồm (nhưng không giới hạn) như: thực phẩm & nước giải khát, hàng tiêu dùng, bán lẻ, năng lượng, vật liệu - khai khống, dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thơng, cơ sở hạ tầng- bất động sản…. Những doanh nghiệp được lựa chọn luôn nằm trong tốp 20 doanh nghiệp hàng đầu của ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp đó đang hoạt động. Các doanh nghiệp này có cổ phiếu đã hoặc sẽ niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Tỷ trọng đầu tư vào chứng khoán vốn của Quỹ VF4 có thể đạt tới 100% tổng tài sản của Quỹ.

Ngồi ra, để tối ưu hóa lợi nhuận cũng như giảm thiểu rủi ro cho nguồn vốn đầu tư Quỹ VF4 cũng có thể đầu tư vào các loại chứng khốn nợ bao gồm (nhưng khơng giới hạn): trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu thường và trái phiếu chuyển đổi của các tổ chức phát hành hoạt động theo pháp luật Việt Nam… giấy tờ có giá và các cơng cụ thị trường tiền tệ. Trong

điều kiện bình thường, tỷ trọng các tài sản khác khác với chứng khoán vốn (như tiền và tài sản tương đương tiền, chứng khốn nợ…) khơng vượt q 20% tổng tài sản của Quỹ

Cơ cấu đầu tư:

Quỹ VFMVF4 sẽ phân bổ vào các loại tài sản như sau:

+ Tiền gửi tại các ngân hàng thương mại theo quy định của pháp luật về ngân hàng;

+ Công cụ thị trường tiền tệ, ngoại tệ, giấy tờ có giá, cơng cụ chuyển nhượng theo quy định của pháp luật về ngân hàng;

+ Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu chính quyền địa phương, kể cả các giao dịch mua bán lại (repo) trái phiếu Chính phủ theo quy định của Bộ Tài chính;

+ Cổ phiếu niêm yết, đăng ký giao dịch, trái phiếu niêm yết của các tổ chức phát hành hoạt động theo pháp luật Việt Nam;

+ Cổ phiếu hoặc trái phiếu, chuẩn bị niêm yết trong vòng 12 tháng, đăng ký giao dịch phát hành bởi các tổ chức phát hành hoạt động theo pháp luật Việt Nam;

+ Chứng khoán phái sinh niêm yết, giao dịch tại các Sở Giao dịch Chứng khốn, và chỉ nhằm mục tiêu phịng ngừa rủi ro;

+ Các tài sản phát sinh do việc thực hiện quyền đi kèm với chứng khoán trong danh mục của quỹ;

+ Các loại tài sản tài chính khác theo quy định của pháp luật và được Đại hội nhà đầu tư chấp thuận bằng văn bản.

Lĩnh vực đầu tư:

Với chiến lược đầu tư như đã đề cập ở trên, cơ cấu danh mục đầu tư theo ngành nghề của Quỹ sẽ thay đổi theo thời gian dựa theo tiềm năng tăng trưởng của cổ phiếu và tùy vào mức độ thanh khoản của các cổ phiếu trên thị trường.

Dưới đây là các nhóm ngành nghề đầu tư dự kiến của Quỹ đầu tư VFMVF4. Cơ cấu tỷ trọng theo ngành nghề thay đổi phụ thuộc vào thanh khoản của thị trường và tỷ trọng các khoản đầu tư không vượt quá những hạn chế đầu tư quy định tại quy định về Hạn chế đầu tư. Các ngành nghề bao gồm:

+ Hàng tiêu dùng + Bán lẻ

+ Vật liệu - Khai khoáng + Năng lượng

+ Ngân hàng - Dịch vụ tài chính + Cơ sở hạ tầng - Bất động sản + Hàng hóa cơng nghiệp + Tiện ích cơng cộng + Bảo hiểm

+ Dược phẩm

+ Dệt may- Thiết bị phụ tùng + Vận tải

Phương thúc đầu tư

Nhà đầu tư Trực tiếp với cơng ty quản lý quỹ với phí phát hành. Lệnh mua bán luôn được Công ty Quản lý Quỹ đáp ứng theo mức giá bằng NAV.

3. Kết quả hoạt động kinh doanh (Tham khảo năm 2016).

Ký hiệu Tên công ty Năm thành

lập Tỷ suất sinh lời khi thành lập Tỷ suất sinh lời năm 2016

VMFVF1 Qũy Đầu tư

Chứng khoán Việt Nam

20/5/2004 225 19.3

VFMVF4 Qũy Đầu tư

Doanh nghiệp Hàng đầu Việt Nam

28/2/2008 45.3 16.4

Tỷ suất sinh lời của các Qũy đầu tư VFM. (Nguồn: https://vietnambiz.vn/vf1- dang-la-quy-sinh-loi-cao-nhat-cua-vfm-vf30-tray-trat-hai-nam-de-vuot-menh-gia-

Ghi nhận trong năm 2016, VF1 – Quỹ Đầu tư Chứng khoán Việt Nam đạt tỷ suất sinh lời nhiều nhất với trên 19%, kế đến là VF4 – Quỹ Đầu tư Doanh nghiệp Hàng đầu Việt Nam lời khoảng 16%. Trong khi đó VFA – Quỹ Đầu tư Năng động Việt Nam lại lỗ gần 2%, đây cũng là quỹ NAV (giá trị tài sản ròng) cũng như kết quả kinh doanh suy giảm nhất. Kết thúc năm 2016

(NAV của các Qũy đầu tư VFM giai đoạn 2014 – 2016, 2 quỹ VF1 và VF4 đều tăng trưởng. Nguồn ảnh: https://vietnambiz.vn/vf1-dang-la-quy-sinh-loi-cao-nhat-cua-vfm-

vf30-tray-trat-hai-nam-de-vuot-menh-gia-16989.htm)

VF1 là Quỹ có độ rủi ro ngắn hạn ở mức trung bình. Tính đến ngày 31/12/2016, NAV của Quỹ đạt gần 774 tỷ đồng, ứng với 27,5 triệu chứng chỉ quỹ (ccq) và tăng trưởng gần 20% so với cuối năm 2015. Giá trị NAV/ccq cũng đã tăng đáng kể lên hơn 28.100 đồng/ccq.

Trong điều kiện bình thường danh mục của Quỹ tập trung 80% vào chứng khoán vốn, ưu tiên những doanh nghiệp vốn hóa lớn và tiềm năng cao. Trường hợp thị trường thay đổi, Quỹ có thể thay đổi tỷ lệ phân bổ tài sản giữa cổ phiếu và trái phiếu ở mức +/-10% giá trị tài sản ròng mục tiêu.

Cuối năm 2016, danh mục đầu tư của VF1 có 20 mã cổ phiếu niêm yết, tổng giá trị thị trường gần 535 tỷ đồng, tương đương 67,8% tổng giá trị tài sản của Quỹ và tăng hơn 20% so với giá mua. Trong đó, cổ phiếu VNM chiếm tỷ lệ cao nhất với 13,48% tổng NAV, tương ứng 106,4 tỷ đồng; kế đến là các cổ phiếu FPT, BMP, HPG, NVL…Một quỹ có mức độ rủi ro cao là VF4, năm qua tăng trưởng NAV cao nhất đạt 22%, lên 349 tỷ

đồng, tương đương 27,9 triệu ccq. Giá trị NAV/ccq cao nhất 3 năm qua với hơn 12.500 đồng/ccq.

Tương tụ như VF1, VF4 nắm khoảng 20 mã cổ phiếu niêm yết, tổng giá trị thị trường cuối năm 2016 đạt 243 tỷ đồng, tăng 20% so với giá mua và chiếm trên 70% tổng NAV.

SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN

I. Tổng quan về Sở giao dịch chứng khoán

1.1 Khái niệm, đặc điểm 1.1.1 Khái niệm:

Sở giao dịch chứng khốn là hình thức tổ chức thị trường chứng khoán, tạo ra địa điểm và phương tiện để phục vụ việc mua, bán chứng khoán; là nơi diễn ra hoạt động mua bán chứng khoán và là cơ quan duy trì trật tự giao dịch, phục vụ giao dịch trên thị trường giao dịch chứng khoán tập trung.

1.1.2 Đặc điểm:

- Là một tổ chức có tư cách pháp nhân, được thành lập theo quy định của pháp luật. - Là một tổ chức có thực thể hiện hữu, có địa điểm, sàn giao dịch cụ thể, diễn ra

hoạt động mua bán chứng khoán niêm yết.

- Là nơi mua bán loại chứng khoán đã được đăng ký. Đây là loại chứng khoán đã hội đủ các tiêu chuẩn đã định, được cơ quan có thẩm quyền cho phép giao dịch tại sở, bảo đảm phân phối và mua bán tại sở giao dịch chứng khoán

- Là thị trường minh bạch và được tổ chức cao, có thời biểu mua bán cụ thể, giá cả được xác định trên cơ sở đấu giá cơng khai chịu sự kiểm sốt của uỷ ban chứng khốn quốc gia, các chứng khoán được giao dịch theo quy tắc nghiêm ngặt và nguyên tắc nhất định.

Figure 1 - Cấu trúc tổ chức của SGDCK

 Hội đồng quản trị

 Cơ cấu HDQT:

Hội đồng quản trị SGDCK ra các quyết định về các lĩnh vự chính sau: - Đình chỉ và rút giấy phép thành viên.

- Chấp thuận, đình chỉ và huỷ bỏ niêm kyeest chứng khoán. - Chấp thuận kế hoạch và ngân sách hằng năm của SGD. - Ban hành và sửa đổi các quy chế hoạt động của SGDCK. - Giám sát hoạt động của thành viên.

- Xử phạt các hành vi, vi phạm quy chế của SGDCK.

Ngồi ra, HĐQT có thể trao 1 số quyền cho tổng giám đốc SGDCK trong điều hành.

 Ban giám đốc điều hành

- Ban giám đốc điều hành chịu trách nhiệm về hoạt động của SGDCK, giám sát các hành vi giao dịch của các thành viên, dự thảo các quy định và quy chế của SGDCK. Ban giám đốc hoạt động 1 cách độc lập nhưng chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ HĐQT.

- Ban giám đốc điều hành bao gồm: ngời đứng đầu là tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc điều hành phụ trách các lĩnh vực khác nhau.

 Các phòng ban

o Lập kế hoạch o Nghiên cứu o Quan hệ quốc tế - Phòng giao dịch:

o Phân tích và báo cáo về biến động của thị trờng

o Đảm bảo duy trì sàn giao dịch và các hệ thống khác tại sàn o Thay đổi thời gian giao dịch, biên độ giá, giá tham chiếu...

o Quản lý giao dịch các chứng khốn (cảnh báo, kiểm sốt, đình chỉ...) - Phịng niêm yết:

o Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn niêm yết

o Kiểm tra, chấp nhận hoặc huỷ bỏ niêm yết chứng khốn o Nhận và phân tích các báo cáo tài chính của tổ chức niêm yết

o Phân loại niêm yết theo nhóm ngành, xây dựng mã số chứng khốn niêm yế o Đề nghị chứng khoán đưa vào diện cảnh báo, kiểm sốt, đình chỉ hoặc huỷ

bỏ niêm yết

o Thu phí niêm yết lần đầu và phí quản lý niêm yết hằng năm - Phịng thành viên:

o Chấp nhận thành viên, đình chỉ và bãi miễn tư cách thành viên o Phân loại các thành viên

o quản lý thu phí thành viên và các quỹ khác o Phân tích, đánh giá hoạt động thành viên - Phịng cơng nghệ tin học:

o Thực hiện các vấn đề liên quan đến nghiên cứu, lập kế hoạch và phát triển hệ thống điện toán

o Các vấn đề liên quan đến quản lý và vận hành hệ thống điện toán

o Các vấn đề liên quan đến việc quản lý thông tin thị trờng qua hệ thống bảng điện tự, thiết bị đầu cuối, mạng Internet...

- Văn phòng:

o Các vấn đề liên quan đến các hợp đồng ký với bên ngoài

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn học THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐCTC TÌM HIỂU CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)