PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Thực trạng quản lý tài chính về đất đai và giá đất trên địa bàn
kinh nghiệm, uy tín trong và ngồi nước đăng ký triển khai các dự án vào địa phương. Thái Nguyên đã thu hút trên 100 dự án vốn FDI với số vốn đầu tư hàng tỷ USD. Trong đó đáng chú ý là Tập đồn Samsung và các đơn vị sản xuất phụ trợ; Công ty Cổ phần ALK VINA; Tập đoàn Phúc Lộc; Tập đoàn Vingroup; Công ty Xây dựng Xuân Trường, Công ty Cổ phần Tập đoàn INDEVCO...
4.2. Thực trạng quản lý tài chính về đất đai và giá đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên
4.2.1. Mơ hình quản lý nhà nước về các khoản thu từ đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên
Để tăng cường công tác quản lý các khoản thu từ đất, mơ hình quản lý nhà nước về các khoản thu từ đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên được thể hiện được thể hiện qua sơ đồ4.1. dưới đây:
37
Sơ đồ 4.1. Mơ hình cơng tác quản lý các khoản thu từđất
(Nguồn: Cục thuế tỉnh Thái Nguyên)
4.2.2. Mơ hình quản lý nhà nước vềgiá đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Sơ đồ 4.2. Mơ hình cơng tác quản lý về giá đất
Tăng cường công tác quản lý các khoản thu từđấ t
Công tác tham mưu và phối
hợp giữa các ngành chưa cao
H iện tượng chậm nộp, nợ
đọng tiền thuếlĩnh vực đất
đai khá lớn. Một số dự án
kinh doanh thua lỗ, phá sản
dẫn đến nợ thuế
Hiệu quả sử dụng đất của một
số dự án không cao. Công tác
thanh tra, kiểm tra việc SDĐ
của DN chưa thường xuyên
Đội ngũ cán bộ làm cơng tác vềđất đai rất ít. Việc đào tạo,
bồi dưỡng đôi khi chưa thực sựđược chú trọng
Tăng cường lực
lượng và nâng cao
trình độ chuyên môn của cán bộ Tăng cường và đổi mới nội dung tuyên truyền và hỗ trợ Triển khai các giải pháp tăng ng uồn thu từ đất cho NSNN Tăng cường công tác tham mưu và phối hợp giữa các ngành
38
Để giá đất Nhà nước quy định phù hợp với giá thị trường, đòi hỏi phải thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ và từng bước tháo gỡ vướng mắc và bất cập, tuy nhiên vấn đề cơ bản nhất về cơ chế chính sách là phải tạo lập thị trường đất đai và phải là một thị trường cạnh tranh, minh bạch có sự điều tiết của Nhà nước. Khi đã có thị trường đất đai, việc xác lập giá thị trường sẽ rất thuận lợi và đó là căn cứ chính để Nhà nước quy định giá đất theo khung và bảng giá phục vụ cho công tác quản lý thị trường đất đai, khi đó sẽ đảm bảo được yêu cầu giá đất thị trường phù hợp với giá đất quy định của Nhà nước.
4.2.3. Thực trạng quản lý giao đất, cho thuê đất
Công tác giao và cho thuê đất thời gian qua đã đạt được rất nhiều kết quả tích cực. Các chính sách ưu đãi về giao và cho thuê đất đối với các dự án đầu tư của Nhà nước ta cũng như của các địa phương đã tạo điều kiện cho các cá nhân, tổ chức tiếp cận với đất đai dễ dàng hơn. Các chủ đầu tư có thể tiếp cận thông tin và lựa chọn địa điểm xây dựng phù hợp nhất với dự án của mình. Đây cũng là một trong những điều kiện đảm bảo cho các chủ dự án thực hiện tốt dự án qua đó có thể nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Thực hiện quy định giao đất cho đối tượng sử dụng theo quy định của Luật đất đai năm 2013, Căn cứ Nghị định số 121/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 của Chính phủ về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước; Căn cứ Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước; Căn cứ Thông tư số 120/2005/TT-BTC ngày 30/12/2005 của Bộ Tài chính về hướng dẫn thực hiện Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 của Chính phủ về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước; Căn cứ Thông tư số 94/2011/TT-BTC ngày 29/6/2011 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung thông tư số120/2005/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2005 của BộTài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ về thu tiền
39
thuê đất, thuê mặt nước; Căn cứ quyết định số 447/QĐ-UBDT ngày 19/9/2013 cơng nhận thơn đặc biệt khó khăn, xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc và miên núi giai đoạn 2012 - 2015, Căn cứ QĐ số 601/QĐ-UBDT ngày 29/10/2015 của Uỷ ban dân tộc công nhận bổ sung, điều chỉnh thôn đặc biệt khó khăn, xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc và miền núi, UBND tỉnh Thái Nguyên đã thể chế thành các quy định tại các Quyết định số 36/2013/QĐ-UBND ngày 21/12/2013 về Phê duyệt giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; Căn cứ Quyết định số 57/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 phê duyệt bảng giá đất giai đoạn năm 2015 - 2019 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; Quyết định số 40/2015/QĐ-UBND ngày 10/12/2015 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc ban hành quy định về đơn giá thuê đất, thuê mặt nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Bảng 4.1. Tổng hợp kết quảgiao đất, cho thuê đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (2016 - 2018)
TT Thời gian Số lượng
(cơng trình, dự án)
Tổng diện tích đất giao, cho thuê
(ha)
1 Năm 2016 565,00 234,74
2 Năm 2017 457,00 323,00
3 Năm 2018 809,00 354,68
Tổng cộng 1.831,00 912,42
(Nguồn: SởTài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên, 2018 )
+ Công tác giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đã được Sở Tài nguyên và Môi trường tham mưu thực hiện theo đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt và các quy định khác của Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
40
+ Việc luân chuyển thơng tin địa chính sang cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính và tính thu nghĩa vụ tài chính và việc đăng ký cấp Giấy chứng nhận sau giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất đã được tổ chức thực hiện đảm bảo thời gian, quy trình quy định. Trên thực tế, trong những năm vừa qua, công tác quản lý dự án sau khi được Nhà nước giao đất, cho thuê đất vẫn còn hạn chế, sốlượng các dự án chậm tiến độ triển khai (hay thường gọi là dự án “treo”) vẫn còn, đất bị chuyển nhượng trái pháp luật, bị lấn chiếm, sử dụng sai mục đích, một số chủ đầu tư chậm thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước.
Sở Tài nguyên và Môi trường đã tham mưu UBND tỉnh đã ban hành đầy đủcơ chế chính sách về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợvà tái định cư theo quy định của pháp luật; phối hợp với các sở, ngành liên quan và UBND cấp huyện cố tổ chức triển khai, thực hiện theo quy định của pháp luật và theo chỉ đạo của UBND tỉnh. Do vậy cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng đã đạt được những kết quả nhất định. Việc thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất được tiến hành công khai minh bạch, đúng quy định, tiến độ thực hiện bồi thường giải phóng mặt bằng dự án cơ bản đáp ứng theo kế hoạch đề ra và yêu cầu tiến độ của nhà đầu tư.
+ Tuy nhiên trong quá trình thực hiện cịn một số tồn tại, hạn chế ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện công tác bồi thường giải phóng mặt bằng do nhiều nguyên nhân như: Việc bố trí tái định cư cho nhân dân tại một số dự án còn chậm; chất lượng một sốkhu tái định cư chưa bảo đảm; một số kiến nghị, thắc mắc đã được chính quyền địa phương quan tâm giải quyết, tuy nhiên còn một số trường hợp chưa kịp thời; Ý thức chấp hành pháp luật của người dân chưa nghiêm: vẫn còn một số tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi đất không chấp hành quy định về bồi thường như không hợp tác kê khai, không nhận tiền bồi thường, nhận tiền bồi thường nhưng không bàn giao mặt bằng; thiếu kinh phí phục vụ cơng tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng..
41
4.2.4. Thực trạng quản lý đăng ký, kê khai và nộp các khoản thu từ đất đai
Công tác đăng ký đất đai đã được tuyên truyền, phổ biến đến đơng đảo các tổ chức và nhân dân. Nhìn chung người sử dụng đất đã cơ bản thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ theo quy định của Luật Đất đai hiện hành, đã thực hiện đăng ký đất đai, đăng ký biến động đất đai, xin gia hạn sử dụng đất . . . Tuy nhiên, quá trình thực hiện, do trình độ dân trí một bộ phận người dân còn thấp, ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn nên vẫn cịn một bộ phận chưa thực sự quan tâm và thực hiện đăng ký biến động đất đai, chưa chủ động phối hợp với các cơ quan chuyên môn để làm thủ tục đăng ký biến động đất đai. Kết quả thực hiện trong thời gian từ ngày 01/4/2016 (ngày thành lập Văn phòng Đăng ký Đất đai tỉnh) ước đến 31/12/2018, như sau:
+ Đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thực hiện các quyền của người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất: tiếp nhận và giải quyết khoảng trên 85.800 hồ sơ cấp mới Giấy chứng nhận; trên 20.600 hồ sơ cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận; trên 9.900 hồsơ đăng ký lần đầu.
+ Đối với tổ chức: tiếp nhận và giải quyết khoảng trên 3.370 hồ sơ đề nghị cấp lần đầu, cấp bổ sung giấy chứng nhận; trên 250 hồ sơ cấp đổi giấy chứng nhận.
+ Thực hiện các thủ tục hành chính, thực hiện quyền của người sử dụng đất: tiếp nhận và giải quyết trên 1.000 hồ sơ đăng ký giao dịch đảm bảo; trên 2.300 hồ sơ đăng ký biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
42
4.2.5. Thực trạng công tác quản lý về việc thu ngân sách Nhà nước về đất đai trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.2. Tổng hợp các nguồn thu từđất trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên (2016 - 2018) Đơn vị tính: Tỉđồng. STT Năm Các nguồn thu từđất đã nộp NSNN Tiền sử dụng đất Tiền thuê đất Thuế sử dụng đất PNN Thuế TNCN từ chuyển quyền sử dụng đất Phí, lệ phí (Trước bạđất) Tổng cộng A B 1 2 3 5 6 7=1+2+3+ 4+5+6 1 Năm 2016 3.119,31 309,16 49,17 87,90 69,83 3.635,37 2 Năm 2017 4.253,95 512,60 52,17 204,07 85,65 5.108,45 3 Năm 2018 4.449,10 325,35 50,32 191,70 90,55 5.107,02 Tổng cộng 11.822,36 1.147,11 151,66 483,67 246,03 13.850,83
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên,2018 )
Tiền sử dụng đất được khoản 21 Điều 3 Luật Đất đai 2013 định nghĩa là số tiền mà người sử dụng đất phải trả cho Nhà nước khi Nhà nước giao đất có có thu tiền sử dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, cơng nhận quyền sử dụng đất.
Từ khái niệm trên cho thấy tiền sử dụng đất là nghĩa vụ của người sử dụng đất, được áp dụng khi được Nhà nước:
Giao đất có thu tiền sử dụng đất; Cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; Cơng nhận quyền sử dụng đất.
Tiền sử dụng đất được áp dụng cho các đối tượng sau: Hộ gia đình, cá nhân; Tổ chức kinh tế; Người Việt Nam định cư ở nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.
43
Trong thu NSNN từ đất trên địa bàn tỉnh, số thu từ tiền sử dụng đất các dự án là nguồn thu quan trọng và chiếm tỷ lệ lớn nhất trên tổng thu từđất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Năm 2017 đạt tỷ lệ cao nhất, năm 2016 chiếm tỷ lệ thấp nhất).
Tiền thuê đất đối với đất do Nhà nước cho thuê cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng số thu ngân sách từ đất đai của tỉnh.
Hình 4.1. Kết quả thu tiền thuê đất (2016 - 2018)
(Nguồn: Cục thuế tỉnh Thái Nguyên, 2018 )
Là một trong nhữ ng chính sách tài chính đất đai , chính sách thu tiền thuê đất đã từng bước được thể chế hóa theo nguyên tắ c thị trường , minh bạch, binh đẳng, tạo hành lang cơ sở hạ tầng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh ; góp phần điều tiết vào thu ngân sách nhà nước (NSNN) và khuyến khích tổ chức , cá nhân sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên đất đai . Nghị định số 46/2014/NĐ-CP quy định tiền thuê đất ,thuê mặt nước và Thông tư 77/2014/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 46/2014/NĐ-CP có những điểm mới mang tính đột phá. Quyết định số 36/2013/QĐ-UBND ngày 21/12/2013 về Phê duyệt giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; Căn cứ Quyết định số 57/2014/QĐ-UBND
44
ngày 22/12/2014 phê duyệt bảng giá đất giai đoạn năm 2015-2019 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; Quyết định số 40/2015/QĐ-UBND ngày 10/12/2015 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc ban hành quy định về đơn giá thuê đất, thuê mặt nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên về việc quy định đơn giá thuê đất, thuê mặt nước về cơ bản đã phù hợp với những quy định mới về xác định giá thuê đất, đảm bảo sự ổn định để phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh, tạo điều kiện thu hút đầt tư, phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh, đảm bảo hài hồ lợi ích của Nhà nước và của doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng đất, khuyến khích việc sử dụng đất có hiệu quả của các tổ chức thuê đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Thuế sử dụng đất là khoản thu phát sinh trong quá trình sử dụng đất bao gồm: thuế sử dụng đất nông nghiệp và thuế nhà đất (từ năm 2012 trở đi là thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp). Đây là nguồn thu có tính bền vững và lâu dài. Mặt khác, thuế nhà đất mới chỉ tập trung vào đất ở của một số đối tượng mà chưa tính đến các đối tượng khá như người sử dụng đất thuê của nhà nước, sử dụng đất được giao (vì mục đích phục vụ lợi ích cơng cộng) vào hoạt động kinh doanh; Đến năm 2012 thuế sử dụng đất phi nông nghiệp ra đời thay thế thuế nhà đất đã khắc phục hạn chế của thuế nhà đất, đó là: nâng cao tính pháp lý của Pháp luật về thuế trên cơ sở bổ sung những cái mới, kế thừa những cái còn phù hợp; Động viên sự đóng góp của người sử dụng đất, nhất là những đối tượng sử dụng đất vượt hạn mức quy định vào ngân sách nhà nước; đặc biệt, cơ sở xác định thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp là tiền; Vì vậy, số thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp cao hơn so với thuế nhà đất trước đây. Các khoản thu khác từ đất như: Lệ phí trước bạ nhà, đất cũng chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng thu ngân sách chiếm hơn 1% trên tổng ngân sách các khoản thu từđất.
45
Hình 4.2. Kết quả thu tiền thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (2016 – 2018)
(Nguồn: Cục thuế tỉnh Thái Nguyên, 2018)
Thuế thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản (trước đây là thuế chuyển quyền sử dụng đất) thường chiếm tỷ lệ không cao trong tổng thu ngân sách từ đất đai trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. So sánh giữa các năm thì năm 2017 số tiền thu được từ hoạt động này là cao nhất so với năm 2016 thấp nhật (49.17 tỉđồng)
Hình 4.3. Kết quả thu tiền thuế thu nhập cá nhân từ việc chuyển quyền sử dụng đất (2016 – 2018)
46
Hình 4.4. Kết quả thu tiền lệ phí trước bạ (2016-2018)
(Nguồn: Cục thuế tỉnh Thái Nguyên, 2018)
Hình 4.5. Kết quả tổng hợp các nguồn thu từđất đã nộp vào ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2018
(Nguồn: Cục thuế tỉnh Thái Nguyên, 2018)
4.2.6. Thực trạng chậm nộp và nợđọng các khoản thu từđất
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên tình trạng chậm nộp và nợ đọng tiền thuế và các khoản thu từ đất là 72.456 triệu đồng. Tình trạng này tồn tại không những ảnh hưởng đến nhiệm vụ thu ngân sách mà còn ảnh
47
hưởng đến nguồn lực để thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội của tỉnh. Số