KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT

Một phần của tài liệu Ths CTH chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt phú quốc đáp ứng yêu cầu của đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt (Trang 83 - 93)

3.3.1. Đối với Bộ Chính trị

Giao Ban Cán sự Đảng Chính phủ:

Hồn thiện Đề án thành lập Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Phú Quốc thơng qua Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội và Quốc hội.

Lập và công bố Quy hoạch khu dịch vụ phức hợp, quy mơ lớn, hiện đại, có casino theo quy hoạch của Chính phủ trong phạm vi cả nước. Khẩn trương xây dựng khung pháp lý cho các hoạt động casino, trong đó xác định rõ cơ quan quản lý nhà nước đối với các hoạt động này.

Chỉ đạo xây dựng Luật về Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt để áp dụng cho các Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt, trong đó có Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Phú Quốc.

Đồng ý về nguyên tắc: Giao cho Chính phủ quy định rõ trong văn bản quy phạm pháp luật những quyền, thẩm quyền thuộc Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, ngành, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân và các cơ quan chun mơn của tỉnh được giao cho chính quyền Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Phú Quốc và người đứng đầu chính quyền Đơn vị hành chính - kinh tế

đặc biệt Phú Quốc. Chính quyền Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Phú Quốc có thể chế kinh tế đủ mạnh, đủ sức cạnh tranh toàn cầu và được ban hành một số chính sách kinh tế thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các Bộ, ban, ngành Trung ương, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh; có thẩm quyền ban hành thể chế liên quan về: Đầu tư, đất đai, nhà ở, lao động và việc làm, giải phóng mặt bằng, cải cách hành chính, tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý hành chính Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Phú Quốc.

Được thí điểm xây dựng chính sách tiền lương bổ sung theo hướng tự chủ, Trưởng Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Phú Quốc ký hợp đồng trực tiếp với cán bộ, cơng chức (trừ một số vị trí do bầu cử hoặc chỉ định), để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao và hội tụ nhân tài về Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Phú Quốc làm việc (theo khả năng cân đối của địa phương).

Thí điểm tổ chức theo mơ hình chính quyền Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Phú Quốc trực thuộc tỉnh, có quyền tự chủ và tự quyết cao khơng trái với quy định của pháp luật; Bí thư cấp ủy đồng thời là Trưởng Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Phú Quốc; hình thành bộ máy quản lý hiện đại, tinh gọn; thực hiện chính quyền điện tử, chế độ dịch vụ công hiện đại (tách dịch vụ công ra khỏi quản lý nhà nước);

Thực hiện nhất thể hóa các cơ quan Đảng và chính quyền, giảm số đầu mối, các cơ quan trung gian, thủ tục hành chính và số lượng cán bộ, công chức ở mức đối đa có thể; thống nhất một đầu mối quản lý Đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt Phú Quốc là chính quyền Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Phú Quốc.

3.3.2. Đối với Đảng đoàn Quốc hội

Giao Đảng đoàn Quốc hội lãnh đạo Quốc hội xem xét thông qua Luật về Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.

3.3.3. Đối với Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương

Chính phủ, Thủ tướng và các Bộ, ngành chức năng ban hành các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền về các vấn đề có liên quan đến cơ chế,

chính sách ưu đãi; chỉ đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư nghiên cứu hồn thiện Luật về Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt tham mưu Chính phủ trình Quốc hội áp dụng cho các Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.

3.3.4. Đối với các ban Đảng Trung ương

Tham gia, thẩm định, bổ sung hoàn thiện theo những nội dung đề xuất cụ thể đã nêu trong Đề án và hướng dẫn triển khai kịp thời khi Đề án được phê duyệt, nhất là về cơ cấu tổ chức; quy định hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ cơng tác của cấp ủy, Bí thư cấp ủy, các cơ quan tham mưu cho cấp ủy để phù hợp với yêu cầu lãnh đạo theo mơ hình mới.

Kết luận chương 3

Từ kết quả xác định các nhóm yếu tố chủ yếu phản ánh chất lương đội ngũ cán bộ chủ chốt Phú Quốc ở Chương 2, Chương 3 luận văn đã xem xét đánh giá các quan điểm, yếu tố quan trọng; đề ra 4 nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy sớm hình thành đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Phú Quốc.

Ngoài các giải pháp, chương 3 luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị với Trung ương.

KẾT LUẬN

Có thể hiểu khu kinh tế tự do là một khơng gian kinh tế mà ở đó thiết lập một chế độ ưu tiên riêng. Các khu này tồn tại dưới nhiều hình thức với nhiều tên gọi theo cách của từng quốc gia, theo từng thời kỳ khác nhau. Sự đa dạng của các khu kinh tế tự do trong thời gian gần đây được thể hiện rõ qua một loạt các khái niệm như: khu thương mại tự do, cảng tự do, Khu công nghiệp tập trung, Khu chế xuất, điều kiện kinh tế, kho ngoại quan, công viên khoa học… Hiện nay có tới 30 khái niệm dùng để đặt tên cho các khu vực này. Các khu kinh tế tự do có ba đặc tính chung cơ bản sau:

1) Được thành lập nhằm đảm bảo phục vụ cho thị trường thế giới;

2) Không bị khống chế bởi các quy định hạn chế nghiêm ngặt như những vùng khác thuộc lãnh thổ quốc gia;

3) Được “tự do” theo một nghĩa nào đó, song vẫn với tư cách là một yếu tố điều tiết của Nhà nước trong trao đổi với bên ngoài.

Trong mấy thập kỷ qua, khu kinh tế tự do với các tên gọi khác nhau ngày càng được coi như một cửa ngõ quan trọng để các nước đi sau hội nhập nhanh vào nền kinh tế khu vực và thế giới, tạo điều kiện cho họ tận dụng cả lợi thế quốc tế và trong nước nhằm thúc đẩy sản xuất hướng về xuất khẩu, thay thế nhập khẩu, đổi mới công nghệ, tăng thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế và thu hẹp khoảng cách với các nước tiên tiến. Trong tồn bộ q trình xây dựng các Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt đó các quốc gia và địa phương đều dành sự quan tâm rất lớn đến đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt.

Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ các bộ chủ chốt Phú Quốc là việc làm hết sức quan trọng trong cơng cuộc đổi mới, vì cán bộ là cái gốc của mọi cơng việc, cơng việc có thành cơng hay thất bại là do cán bộ tốt hay xấu. Làm thế nào để xây dựng đội ngũ các bộ chủ chốt vừa “Hồng”, vừa “Chuyên”, đủ về

số lượng, giỏi về trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng tốt yêu cầu lãnh đạo, quản lý trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới là vấn đề cấp thiết hiện nay.

Cơng tác cán bộ nói chung, trong đó có việc xây dựng đội ngũ các bộ chủ chốt Phú Quốc đã được các cấp, các ngành quan tâm. Nhờ đó, đội ngũ cán bộ này đã có những chuyển biến mới theo hướng tích cực. Tuy nhiên, qua nghiên cứu, đánh giá thực trạng đội ngũ các bộ chủ chốt Phú Quốc cho thấy, chất lượng của đội ngũ các bộ chủ chốt còn chưa đảm bảo các yêu cầu đặt ra, chưa đáp ứng được địi hỏi của khu đơ thị mới.

Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Phú Quốc lần thứ XI nhiệm kỳ 2015- 2020 khẳng định: tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng bộ; xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; huy động tối đa các nguồn lực, khai thác tốt các tiềm năng lợi thế, thu hút mạnh đầu tư phát triển nhanh và bền vững; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế; thích ứng với biển đổi khí hậu và nước biển dâng; ưu tiên tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội một cách đồng bộ; đảm bảo ổn định chính trị - xã hội; nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân; củng cố quốc phòng - an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo; xây dựng Phú Quốc xanh, sạch, đẹp, an toàn, văn minh. Phấn đấu đến 2020, Phú Quốc trở thành đặc khu, trước mắt tập trung xây dựng hoàn thiện thành phố Phú Quốc./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành trung ương Đảng (khóa VII), (1994), Báo cáo chính trị

về “Quy hoạch các khu chế xuất, khu kinh tế đặc biệt”, Hà Nội.

2. Trần Bích (2012), “Đột phá phát triển nhân lực, nhìn từ kinh nghiệm Đài Loan”

3. Tần Xuân Bảo (2012), Đào tạo cán bộ lãnh đạo và quản lý - kinh nghiệm

từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2014), Cơng văn về việc hồn thiện đề án xây

dựng đặc khu kinh tế, Hà Nội.

5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2014) Cơng văn về việc giải trình bổ sung và

hồn thiện Đề án xây dựng Đặc khu Kinh tế Phú Quốc, Hà Nội.

6. Ban cán sự Đảng Chính phủ (2017), Tờ trình về các Đề án xây dựng Đơn

vị hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn (Quảng Ninh), Bắc Vân Phong (Khánh Hòa) và Phú Quốc (Kiên Giang), Hà Nội.

7. Ban chấp hành Kiên Giang (2017), dự thảo Đề án thành lập đơn vị hành

chính - kinh tế đặc biệt Phú Quốc, Kiên Giang.

8. Chính phủ (2004), Quyết định về phê duyệt Đề án phát triển tổng thể đảo

Phú Quốc, Hà Nội.

9. Chính phủ (2007), Quyết định về việc thành lập Ban Quản lý đầu tư phát

triển đảo Phú Quốc với nhiệm vụ, quyền hạn tương đương cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, Hà Nội.

10. Chính phủ (2008) Quyết định về phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển

các khu kinh tế ven biển Việt Nam đến năm 2020”, Hà Nội.

11. Chính phủ (2008), về khu cơng nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế, Hà Nội.

12. Chính phủ (2010), Quyết định về quy định các chính sách ưu đãi tại Phú

13. Chính phủ (2010), Quyết định về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch

chung xây dựng đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang đến năm 2030, Hà Nội.

14. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, NXB Tư pháp.

15. Chính phủ (2013), về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định

29/2008/NĐ-CP ngày 14/03/2008 của Chính phủ quy định về khu cơng nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế, Hà Nội.

16. Chính phủ (2014), về chính sách tinh giản biên chế, Hà Nội.

17. Chính phủ (2016), Nghị quyết về phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng

11 năm 2016, Hà Nội.

18. Chính phủ (2017), Nghị định về kinh doanh casino, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc

lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết số 04, ngày 29/12/1997, Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội lần thứ IX của Đảng

(nhiệm kỳ 2001 – 2005), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội;

22. Trần Văn Đông (2005), Quy hoạch, đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý ở

thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Xây dựng Đảng, (4), tr.15-18.

23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội lần thứ X của Đảng

(nhiệm kỳ 2006 – 2010), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.

24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị quyết về hoạt động của hệ thống

chính trị và đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước, Hà Nội.

25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị quyết về chủ trương và giải pháp

cải cách các cơ quan hành chính nhà nước, trong đó cho phép thực hiện thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường, xác định rõ chế độ thủ trưởng trong các cơ quan hành chính, Hà Nội.

26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội lần thứ XI của Đảng

(nhiệm kỳ 2011 – 2015), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.

27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong

thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Hà Nội.

28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Kết luận về tình hình kinh tế - xã hội,

tài chính - ngân sách nhà nước 5 năm năm 2006 - 2010 và năm 2011; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tài chính - ngân sách nhà nước 5 năm 2011 - 2015 và năm 2012, Hà Nội.

29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Quy định về trách nhiệm nêu gương

của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp, Hà Nội.

30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Kết luận về một số vấn đề tiếp tục đổi

mới, hồn thiện hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở, Hà Nội;

31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Kết luận về tình hình thực hiện Nghị

quyết Đại hội XI của Đảng , Hà Nội.

32. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Kết luận số 74-KL/TW ngày

17/10/2013 của Hội nghị Trung ương lần thứ 8 Khóa XI đã khẳng định: “Sớm xây dựng, phê duyệt, triển khai thực hiện một số đề án thành lập khu hành chính - kinh tế đặc biệt...”, Hà Nội.

33. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội lần thứ XII của Đảng

(nhiệm kỳ 2016 – 2020), NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.

34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị quyết về một số chủ trương,

chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, nâng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế, Hà Nội.

35. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Thông báo về một số vấn đề quan

trọng liên quan đến quản lý hoạt động kinh doanh casino tại Việt Nam,

36. Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), về phát triển du lịch trở thành ngành

kinh tế mũi nhọn, Hà Nội.

37. Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Thông báo về các Đề án xây dựng Đơn

vị hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh), Bắc Vân Phong (tỉnh Khánh Hòa) và Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang), Hà Nội.

38. Nguyễn Duy Hùng, Vũ Văn Phúc, ( 2012 )“Phát triển nguồn nhân lực

đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”.

Nguồn

39. http://caicachcongvu.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/71/0/1010103/0/5724/Ch at_luong_va_tieu_chi_danh_gia_chat_luong_doi_ngu_can_bo_hien_nay

40. https://news.zing.vn/jeju-hon-dao-mo-ngu-va-nhung-dac-quyen-duy- nhat-o-han-quoc-post796136.html;

41. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Tổ chức Quốc hội, Hà Nội.

42. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật biển năm 2012, Hà Nội.

43. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Đầu tư năm

2014, Hà Nội.

44. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, Hà Nội.

45. Quốc hội (2012), Nghị quyết về kết quả giám sát việc thực hiện chính

sách, pháp luật về xây dựng và phát triển các khu kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu, Hà Nội.

46. Thân Minh Quế ( 2012), “Công tác quy hoạch cán bộ thuộc diện ban

thường vụ tỉnh uỷ quản lý ở các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn hiện nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

47. Quốc hội (2013), Nghị quyết về điều chỉnh Chương trình xây dựng luật,

48. Quốc hội (2016), Nghị quyết số 1211/2016/UBNVQH13 ngày 25/5/2016

của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Điều 29, Hà Nội.

49. Quốc hôi (2016), Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5

năm 2016-2020, Hà Nội.

50. Quốc hội (2016), Nghị quyết về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn

2016-2020, Hà Nội.

51. Quốc hội (2017), Dự thảo Luật Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt, Hà

Một phần của tài liệu Ths CTH chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt phú quốc đáp ứng yêu cầu của đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt (Trang 83 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w