Bao gồm có 33 giải pháp tổng cộng
Loại chất thải Tỷ lệ khối lượng loại chất thải / củi
Gỗ hỏng 22%
Gỗ thừa 66%
Sản phẩm lỗi: gây ra do sai số
kỹ thuật máy móc 12%
Giải pháp 1: 1.1. Nhắc nhỡ công nhân thao tác sử dụng các thiết bị tubi và routơ
Nhằm đảm bảo thực hiện đúng thao tác và bố trí đúng vị trí mẫu gỗ trên bàn thực hiện thao tác, tránh trường hợp thực hiện sản phẩm được cắt khơng giống như hình mẫu thiết kế, làm lãng phí nguyên liệu gỗ đầu vào.
Giải pháp 2: 2.1. Đào tạo công nhân thao tác gọt mẫu và tạo độ sâu
Do công nhân không được đào tạo chi tiết cụ thể về việc đảm nhận vị trí gọt mẫu, hay tạo độ sâu, như cách thao tác vận hành thiết bị máy móc. Vì vậy việc đào tạo sẽ làm giảm thiểu sự bở ngở của công nhân mặt khác cịn tránh đi một số tai nạn khơng mong muốn trong quá trình sản xuất, đồng thời làm giảm được tình trạng hao tổn nguyên liệu.
Giải pháp 3: 3.1.Tái sử dụng gỗ thừa để chế tạo sản phẩm có kích thước nhỏ hơn
Trong q trình thao tác cắt, định hình để tạo phơi gỗ thì phần gỗ (củi) bị thừa ra, nằm ngồi hình vẽ sẽ bị cắt bỏ đi, vì vậy có thể tận dụng phần gỗ này để chế tạo ra những sản phẩm phụ (ví dụ muỗng hay lót ly) có kích thước nhỏ hơn sản phẩm chính (ví dụ chén, tơ,…).
Nhằm tiết kiệm chi phí mua nguyên liệu gỗ. Chi phí tiết kiệm có thể đạt được khoảng 300.000.000 VNĐ/năm.
Giải pháp 4: 4.1.Quy định trình tự vẽ phác họa
Để hạn chế việc mất mát gỗ, thì quy định sắp xếp các hình vẽ là cần thiết. Như được biết thao tác vẽ là thực hiện bằng thủ cơng, vì vậy nên quy định như sau:
- Các hình vẽ thay vì vẽ từ trung tâm ván gỗ nguyên liệu, thì các hình vẽ nên được bố trí từ gốc bên trái sang phải và từ dưới lên trên. Các hình vẽ sắp xếp so le với nhau trên tấm ván gỗ nguyên liệu.
o Một tấm gỗ ngun liệu có kích thước khác nhau, diện tích bề mặt trung bình của tấm gỗ khoảng từ 0,2 – 1 m2.
o Diện tích của hình mẫu tùy thuộc vào chủng loại, hình dáng đặc thù của mẫu thì có kích thước phơi khác nhau. Diện tích bề mặt mẫu trung bình (a) là 0,002 – 0,01 m2.
Tính tốn theo khảo sát C ơn g th ứ c ta m su ất
Lượng gỗ thừa phát sinh sau khi cắt theo mẫu
~ 2520 kg (42% khối lượng
củi) y < 3,32 kg
Số lượng đơn vị sản phẩm
thu được ~ 71000 đơn vị x ≥ 93 đơn vị (Є N*)
Với b (m) là khoảng cách các mẫu khi vẽ trên bề mặt tấm ván gỗ cần tìm Chọn amax = 0,01 m2, và thay vào (2) ta được b ≤ 0,027 m.
Giả sử: b = 0,02 m Thay vào (1) và (2) Tính tốn theo cơng thức C ôn g th ứ c ta m su ất
Lượng gỗ thừa phát sinh
sau khi cắt theo mẫu 4 × 10-3 – 0,1 (kg) 3 kg Số lượng đơn vị sản phẩm
thu được 99 đơn vị sản phẩm 75200 đơn vị sản phẩm
Tính tốn theo cơng thức C ơn g th ứ c ta m su ất
Lượng gỗ thừa phát sinh
sau khi cắt theo mẫu 0,016 (kg) 12 kg
Số lượng đơn vị sản phẩm
thu được 476 đơn vị sản phẩm 361576 đơn vị sản phẩm Vậy cần bố trí các mẫu vẽ có khoảng cách nhỏ hơn hoặc bằng 0,027 m
Tiết kiệm được chi phí thất thốt: 42.385.200 VNĐ/tháng
Giải pháp 5: 5.1.Đổi đối tác cung cấp gỗ
Hiện nay trên thị trường địa bàn Bình Dương có hơn 100 đơn vị lớn nhỏ nơi cung cấp gỗ xẻ sấy các loại và có uy tín cao về chất lượng mặt hàng gỗ, giá cả giao động không quá cao so với giá cả mặt bằng. Vì vậy việc thay đổi đối tác cung cấp nguyên liệu trở nên dễ dàng và khơng tiêu tốn chi phí đầu tư.
Bên cạnh đó cịn hạn chế chi phí tổn thất cho ngun liệu chất lượng kém gây ra.
Giải pháp 6: 6.1.Kiểm tra chất lượng gỗ trước khi nhập vào kho chứa
Kiểm tra chất lượng gỗ trước khi nhập vào kho chứa vì có một số tác nhân sinh học khơng thể nhìn thấy trực tiếp trên bề mặt gỗ, mà chúng tồn tại ẩn sâu bên trong gỗ nguyên liệu. Cần kiểm tra về độ ẩm của gỗ, và tiêu diệt mầm mống mối mọt sinh sôi bên trong gỗ nguyên liệu.
Độ ẩm tương đối 0 đến 99,9 Độ ẩm thăm dò 0 đến 99.9% Độ phân giải tối đa 0,1.0.1oF/oC
Độ ẩm 0 đến 100% RH Nhiệt độ khơng khí -29 đến 77oC Nhiệt độ (IR) -20 đến 200oC Áp lực hơi khí 0 đến 20 kPA Dew point -30 đến 100oC Tỷ lệ pha trộn 0 đến 160g/kg Khoảng cách đo mục tiêu 08:0
Phát xạ cố định 0,95
Kích thước 6,5 x 2,8 x 1,5
Trọng lượng 210 g
Giá: 2.500.000 VNĐ