Thứ ba, một bộ phận cấp ủy, chính quyền cơ sở chưa nhận thức được vai trò quan trọng của thực hiện dân chủ

Một phần của tài liệu Ths CTH thực hiện dân chủ ở cấp xã vùng đồng bào khmer, huyện tịnh biên, tỉnh an giang hiện nay (Trang 52 - 54)

được vai trò quan trọng của thực hiện dân chủ

Với vai trò là chủ thể, lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức, quản lý nhưng do chưa nhận thức được vấn đề này nên việc kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện chưa được thường xuyên, hiệu quả chưa cao, hoạt động của Ban chỉ đạo

còn thụ động, chưa hiệu quả, trách nhiệm của thành viên chưa được phát huy, chưa gắn vai trò trách nhiệm cá nhân trong chỉ đạo, triển khai thực hiện.

Chương 3

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢTHỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở CẤP XÃ VÙNG ĐỒNG BÀO KHMER THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở CẤP XÃ VÙNG ĐỒNG BÀO KHMER

HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG3.1. MỘT SÓ PHƯƠNG HƯỚNG 3.1. MỘT SÓ PHƯƠNG HƯỚNG

Thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ: "Thực hành dân chủ là cái chìa khố vạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn", Đảng ta đã xác định dân chủ vừa là mục tiêu vừa là động lực to lớn của sự nghiệp cách mạng, của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước hiện nay.

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng nhấn mạnh: Phải có cơ chế và cách làm cụ thể để thực hiện phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” đối với các chủ trương chính sách lớn của Đảng và Nhà nước nhằm thu hút nhân dân, nơng dân, trí thức, lực lượng vũ trang tham gia quản lý nhà nước, sử dụng trên thực tế quyền lực của người làm chủ. Khi thực sự thu hút được sự tham gia của nhân dân vào quản lý nhà nước, sức mạnh của Nhà nước sẽ nhân lên gấp nhiều lần.

Theo phương hướng ấy, Nghị quyết Trung ương 3 (khóa VIII) nhấn mạnh: "Điều quan trọng hàng đầu là nâng cao chất lượng chế độ dân chủ đại diện, mở rộng và có cơ chế từng bước thực hiện chế độ dân chủ trực tiếp một cách thiết thực, đúng hướng và có hiệu quả" [21, tr.43]. Ngày 18/2/1998, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị số 30 CT/TW "về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở ", Chỉ thị đã nhấn mạnh: "Mở rộng dân chủ XHCN phát huy quyền làm chủ của nhân dân là mục tiêu, đồng thời là động lực bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng, của công cuộc đổi mới" [24, tr.1]. Trong chỉ thị này, Đảng ta đã xác định: "Khâu quan trọng và cấp bách trước mắt là phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở" [14, tr.1], và yêu cầu: Nhà nước cần ban hành ngay quy chế dân chủ ở cơ sở có tính pháp lý, u cầu mọi người, mọi tổ chức cơ sở đều phải nghiêm chỉnh thực hiện [24, tr.1]

Trên tinh thần Chỉ thị số 30 CT/TW về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20-4-2007 về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn; Kết luận số 65-KL/TW ngày 4-3- 2010 của Ban Bí thư Trung ương (khoá X)... thiết nghĩ cần tập trung vào một số phương hướng sau để phát huy những mặt tích cực, khắc phục những tồn tại, yếu kém, tiếp tục nâng cao hiệu quả thực hành Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn

Một phần của tài liệu Ths CTH thực hiện dân chủ ở cấp xã vùng đồng bào khmer, huyện tịnh biên, tỉnh an giang hiện nay (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w