Đẩy mạnh cuộc đấu tranh phòng chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, xây dựng chính quyền cơ sở

Một phần của tài liệu Ths CTH thực hiện dân chủ ở cấp xã vùng đồng bào khmer, huyện tịnh biên, tỉnh an giang hiện nay (Trang 69 - 78)

- Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ công chức cơ sở trong thực hiện dân chủ

3.2.6. Đẩy mạnh cuộc đấu tranh phòng chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, xây dựng chính quyền cơ sở

liêu, tham nhũng, lãng phí, xây dựng chính quyền cơ sở thực sự trong sạch vững mạnh

Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng đã yêu cầu “toàn Đảng, toàn bộ HTCT và tồn xã hội phải có quyết tâm chính trị cao đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí” [20] thể hiện quyết tâm chính trị đó, Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương khóa X đã thảo luận và ra nghị quyết về “tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí” nhằm tạo chuyển biến rõ rệt đảm bảo xây dựng Nhà nước trong sạch vững mạnh, củng cố niềm tin của nhân dân với chế độ.

Cuộc đấu tranh chống tham nhũng lãng phí là cuộc đấu tranh khó khăn và phức tạp địi hỏi phải có sự quyết tâm cao của tồn bộ HTCT và phải được nhân dân đồng tình ủng hộ, phải dựa chắc vào nhân dân, phát huy sức mạnh của nhân dân trong phát hiện, tố giác và đấu tranh với các hành vi tham nhũng lãng phí, vì bất cứ một cơng trình, dự án đầu tư nào cũng đều diễn ra ở một địa bàn dân cư, một địa phương cơ sở nhất định, mọi hoạt động, lối sống, quan hệ của cán bộ công chức đều khơng thốt ly khỏi cuộc sống và mối quan hệ đời thường. Phần lớn các vụ tham nhũng, lãng phí đều được xem xét xử lý do quần chúng nhân dân phát hiện, tố cáo. Ngân sách Nhà nước do nhân dân

đóng thuế và phải phục vụ cho lợi ích của xã hội, hoạt động của Nhà nước phải thực sự vì dân, người dân có quyền địi hỏi Nhà nước phải trong sạch vững mạnh, đội ngũ cán bộ, công chức phải thực sự là công bộc của dân.

Cuộc đấu tranh phịng và chống tham nhũng lãng phí địi hỏi phải tiến hành và thực hiện nghiêm túc các giải pháp đồng bộ mà Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3, Ban Chấp hành Trung ương khóa X đề ra, theo đó, HTCT ở cơ sở phải thực hiện tốt các nội dung sau:

Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, công chức và nhân dân về công tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí. Cụ thể sau đây:

Các cấp ủy Đảng, chính quyền, đồn thể nhân dân xã, cơ quan, đơn vị , doanh nghiệp, tổ chức triển khai, quán triệt kịp thời, sâu rộng nội dung cơ bản của Nghị quyết Trung ương 3 khóa X, Luật phịng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đến cán bộ, đảng viên, cơng chức và nhân dân.

Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện, Đài truyền thanh huyện, xã, thị trấn tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về phịng chống tham nhũng, lãng phí. Phối hợp với các đài, báo của Trung ương, địa phương nêu gương người tốt, việc tốt và kịp thời phê phán, lên án các cơ quan, đơn vị, cá nhân vi phạm Luật phòng chống tham nhũng, Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Cụ thể như sau:

+ Ban hành các văn bản hướng dẫn, triển khai thực hiện pháp luật phịng, chống tham nhũng lãng phí.

+ UBND huyện rà sốt lại các văn bản do HĐND huyện ban hành; kiến nghị hủy bỏ hoặc bổ sung, sửa đổi những nội dung, quy định khơng cịn phù hợp với nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước còn chồng chéo, sơ hở đến các tổ chức, cá nhân lợi dụng nhũng nhiễu gây khó khăn để tham nhũng, lãng phí.

Tổ chức thực hiện các quy định về kê khai tài sản; trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị để xảy ra tham nhũng, lãng phí trong cơ quan, đơn vị do mình phụ trách; quy định chế độ hội họp, đón tiếp khách; Quy định về việc kỷ niệm các ngày truyền thống, lễ hội, đón nhận danh hiệu anh hùng, đón nhận hn chương…Rà sốt bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện hệ thống các định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu ngân sách, trang bị tài sản, thiết bị làm việc thuộc thẩm quyền của Huyện ủy ban hành; đảm bảo thiết thực, hiệu quả.

UBND huyện chủ trì phối hợp với Ban tuyên giáo huyện ủy, các đoàn thể nhân dân hướng dẫn xây dựng cốt cách người dân huyện; Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong cơ quan Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội – nghề nghiệp.

Các cơ quan, tổ chức, đơn vị rà soát, bãi bỏ hoặc bổ sung, sửa đổi những văn bản, quy định do mình ban hành khơng cịn phù hợp; cải tiến, hệ thống hóa những quy định về trình tự, thủ tục, thời gian giải quyết công việc, rà sốt, bổ sung, sửa đổi các quy trình làm việc, quy trình cơng tác cho phù hợp với quy định của Luật phòng chống, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức trong tiếp nhận và giải quyết công việc của tổ chức và công dân, xây dựng, ban hành công khai quy chế chi tiêu nội bộ các chế độ, định mức, tiêu chuẩn áp dụng trong cơ quan, đơn vị.

Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, nâng cao tính tiên phong, gương mẫu của tổ chức đảng và đảng viên, đề cao vai trò của chi bộ trong quản lý giáo dục đảng viên, cụ thể là:

+ Huyện ủy, đảng ủy, chi ủy trực thuộc có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ phịng, chống tham nhũng lãng phí, coi đây là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục của cấp ủy, tổ chức đảng và đảng viên.

+ Đảng viên, cán bộ, công chức phải thường xuyên tự tu dưỡng bản thân, nêu cao tính tiền phong, gương mẫu, tích cực thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đơn vị, giải quyết tốt các quan hệ hành chính, tơn trọng pháp luật, sống có kỷ luật, kỷ cương.

+ Ủy ban kiểm tra huyện ủy và cấp ủy cơ sở xác định rõ nhiệm vụ phịng, chống tham nhũng, lãng phí; tập trung vào các lĩnh vực đất đai, tài chính – ngân sách, xây dựng cơ bản, tổ chức cán bộ, tuyển dụng, tuyển sinh, tố tụng, giải quyết khiếu nại, tố cáo thanh tra, kiểm tra, kiên quyết xử lý kịp thời, nghiêm minh mọi hành vi tham nhũng, lãng phí của tổ chức đảng và đảng viên.

+ Ban tổ chức huyện ủy tham mưu cho Ban Thường vụ huyện ủy điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi các quy chế, quy định về phân công, phân cấp tổ chức bộ máy và cán bộ; đánh giá và bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ. Thực hiện xử lý nghiêm quy định về xử lý trách nhiệm người đứng đầu tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị để xảy ra tham nhũng, lãng phí.

+ Tiếp tục thực hiện tốt Quy định 76 của Bộ Chính trị, chi bộ Đảng phải tìm hiểu rõ việc thực hiện nhiệm vụ và quan hệ xã hội của từng đảng viên; giáo dục, nhắc nhở, kiểm tra kịp thời, xử lý những đảng viên có dấu hiệu vi phạm. Nghiêm cấm tổ chức đảng, đảng viên bao che cho những hành vi tham nhũng, lãng phí.

+ Nâng cao tính chiến đấu, thực hiện dân chủ, cơng khai, tự phê bình và phê bình trong sinh hoạt Đảng theo phương châm: “Trên trước, dưới sau,

trong trước, ngoài sau”. Hàng năm cấp ủy nhận xét, đánh giá đảng viên phải

có nội dung về thực hiện phịng, chống tham nhũng, lãng phí.

+ Hàng năm, cán bộ chủ chốt cơ sở phải trực tiếp tự phê bình và phê bình tại hội nghị đại diện cho nhân dân do MTTQ tổ chức.

Bảo đảm công khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan, đơn vị; tăng cường giám sát các cơ quan dân cử; phát huy vai trị của MTTQ, các

đồn thể nhân dân, các cơ quan thơng tin đại chúng trong phịng, chống tham nhũng, lãng phí. Cụ thể như sau:

+ Các cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện nghiêm túc các quy định về công khai, minh bạch theo pháp luật và hướng dẫn của cơ quan quản lý cấp trên; có trách nhiệm cung cấp thơng tin về hoạt động của mình cho các cơ quan, tổ chức, các đơn vị khác và nhân dân theo quy định của pháp luật; có trách nhiệm làm rõ, trả lời những nội dung báo chí nêu, trả lời các yêu cầu, đề nghị của các cơ quan báo chí về nội dung liên quan đến tham nhũng, lãng phí trong cơ quan, tổ chức, đơn vị mình.

+ Tăng cường công tác giám sát của các ban và của đại biểu HĐND huyện và các xã, thị trấn đối với hoạt động của các cơ quan, đơn vị và người đứng đầu các cơ quan, đơn vị trong việc tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao và việc thực hiện phịng, chống tham nhũng, lãng phí. Nâng cao chất lượng sinh hoạt chất vấn của các đại biểu HĐND tại các kỳ họp của HĐND các cấp.

+ Các cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để HĐND, Ủy ban MTTQ và các tổ chức quần chúng thực hiện chức năng giám sát theo pháp luật; thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở và quy chế giám sát cộng đồng; nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức thanh tra nhân dân.

+ Ban Tuyên giáo, Trung tâm bồi dưỡng chính trị, Đài truyền thanh huyện, xã, thị trấn có trách nhiệm tuyên truyền phổ biến kịp thời đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; thơng tin kịp thời, đầy đủ, trung thực các vụ việc, vụ án tham nhũng, tiêu cực đến các tầng lớp nhân dân, góp phần định hướng dư luận trong xã hội.

Tăng cường và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra, điều tra, xử lý các hành vi tiêu cực, tham nhũng, lãng phí. Tập trung phịng, chống tham nhũng, lãng phí trong các ngành và lĩnh vực trọng điểm. Cụ thể như sau:

+ Huyện ủy, HĐND, UBND huyện có kế hoạch phân cơng lãnh đạo cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm.

+ Các ngành cơng an, Kiểm sốt, Tịa án, Thanh tra, Ủy ban Kiểm tra huyện ủy căn cứ các chức năng, nhiệm vụ, có sự phân cơng lãnh đạo cơng tác phịng, chống tham nhũng. Đồng thời phải rà soát, củng cố và nâng cao năng lực đội ngũ của các ngành đảm bảo đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng.

+ Các cơ quan, đơn vị tập trung giải quyết dứt điểm những vụ việc tố cáo hành vi tham nhũng, lãng phí cịn tồn đọng và mới phát sinh từ cơ sở, xử lý nghiêm những cán bộ, cơng chức, viên chức có hành vi tham nhũng, tiêu cực, khơng kể chức vụ, nghỉ hưu hay chuyển công tác khác theo quy định của pháp luật.

+ Nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác phịng ngừa, thanh tra, kiểm tra, điều tra, truy tố, xét xử các hành vi tham nhũng, lãng phí. Ủy ban kiểm tra Đảng từ huyện đến các xã, thị trấn phải nâng cao trách nhiệm, chủ động phát hiện, xử lý tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên vi phạm trong thực hiện phịng, chống tham nhũng, lãng phí. Cơng an huyện chủ động thực hiện tốt cơng tác phịng ngừa, nâng cao biện pháp nghiệp vụ nhằm phát hiện, điều tra kịp thời, nghiêm minh theo pháp luật các vụ việc tham nhũng, tiêu cực. Thanh tra huyện: tăng cường thanh tra kinh tế - xã hội, tập trung vào các lĩnh vực trọng tâm là đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý và sử dụng đất đai, quản lý thu – chi ngân sách, quản lý tài sản cơng, các cơng trình dự án có dấu hiệu tiêu cực, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư, chống thất thốt, lãng phí; tổ chức thanh tra việc thực thi cơng vụ ở các lính vực: quản lý đất đai, cấp phép đầu tư xây dựng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tổ chức đấu thầu; quản lý hộ tịch, hộ khẩu, tuyển sinh; tiếp nhận, điều động cán bộ, công chức.

KẾT LUẬN

Dân chủ là yêu cầu, là nguyên tắc hoạt động của toàn bộ HTCT từ Trung ương tới cơ sở, trong đó dân chủ ở cơ sở là bộ phận quan trọng, đảm bảo phát huy quyền làm chủ thực sự của nhân dân.

Dân chủ vừa là bản chất, vừa là mục tiêu của Đảng, Nhà nước ta, đồng thời là nhu cầu, nguyện vọng thiết tha của nhân dân. Bản chất và nhu cầu đó chỉ được thực hiện khi Đảng cụ thể hóa thành đường lối, thành chính sách và được Nhà nước thể chế hóa thành luật pháp. Khi đó dân chủ mới trở thành hiện thực và trở thành động lực thúc đẩy xã hội phát triển. Song việc phát huy và mở rộng dân chủ phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ dân trí, truyền thống văn hóa của mỗi cộng đồng, dân chủ phải gắn với kỷ cương.

Việc triển khai thực hiện dân chủ ở cơ sở trong đó có Quy chế dân chủ ở cấp xã là một quá trình xây dựng và đấu tranh để Quy chế dân chủ ngày càng hoàn thiện và việc thực hiện ngày càng đi vào nề nếp đem lại những hiệu qủa và chất lượng cao hơn. Từ những nội dung trình bày trong luận văn cho thấy:

Thứ nhất, thực hiện dân chủ ở cấp xã là một vấn đề quan trọng, có ý

nghĩa chiến lược, liên quan đến mọi mặt của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa của người dân. Dân chủ ở cấp xã là một giá trị văn hóa, nó đảm bảo cho người dân thực sự làm chủ xã hội, làm chủ đất nước.

Để việc thực hiện dân chủ ở cấp xã đạt chất lượng cao hơn, cần có sự quan tâm, quyết tâm thực hiện của tất cả các cấp chính quyền và tồn thể nhân dân và phải được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục. Cách thức thực hiện nên đa dạng, phong phú đan xen các hình thức thực hiện với nhau. Đây là một công việc không thể thực hiện trong ngày một, ngày hai mà nó là cả một q trình lâu dài với nhiều khó khăn, gian khổ.

Thứ hai, vấn đề thực hiện dân chủ ở cấp xã phải luôn đặt dưới sự lãnh

đạo của Đảng. Vấn đề thực hiện dân chủ ở cấp xã phải gắn với điều kiện cụ thể của từng địa phương, cơ sở khơng nên áp dụng một cách máy móc, ồ ạt. Vấn đề thực hiện dân chủ hiện nay cần phải được đảm bảo bằng một hệ thống đồng bộ các giải pháp, hệ thống các điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, dân trí, pháp luật, đội ngũ cán bộ. Sự nhận thức đúng đắn các điều kiện thực hiện dân chủ địi hỏi phải có quan điểm tồn diện, quan điểm thực tiễn và phát triển.

Thứ ba, đổi mới phương thức tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt

động của HTCT ở cấp xã là giải pháp cơ bản, có ý nghĩa trọng yếu và trực tiếp quyết định đến chất lượng của việc thực hiện dân chủ ở cấp xã. Gắn liền nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở từng địa bàn cụ thể, sự đổi mới phương thức tổ chức và hoạt động của từng bộ phận hợp thành cũng như cả HTCT ở cấp xã sẽ có tác động trực tiếp tới phát huy dân chủ. Từng bước hình thành dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp ở cấp xã sẽ tác động mạnh mẽ tới quá trình

phát huy quyền làm chủ của nhân dân thông qua cơ chế vận hành của HTCT và sự tự quản của các tầng lớp xã hội trong cộng đồng.

Thứ tư, nâng cao trình độ văn hóa dân chủ là một giải pháp tác động

đồng bộ tới cấu trúc, ý thức dân chủ, năng lực và kinh nghiệm thực hành dân chủ. Qua đó tình trạng quan liêu, mệnh lệnh, tham nhũng, cơ hội, lộng quyền, lạm quyền, bè phái gây mất đoàn kết nội bộ, tha hóa về đạo đức của đội ngũ cán bộ sẽ được ngăn chặn từng bước. Cùng với sự điều chỉnh và tác động mạnh mẽ của pháp luật đến sự điều chỉnh hành vi của mỗi công dân, cả những chủ thể lãnh đạo và bị lãnh đạo, nâng cao trình độ văn hóa pháp luật dần dần tạo nếp sống tơn trọng kỷ cương, phép nước, tránh được biểu hiện dân chủ

Một phần của tài liệu Ths CTH thực hiện dân chủ ở cấp xã vùng đồng bào khmer, huyện tịnh biên, tỉnh an giang hiện nay (Trang 69 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w