CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU PHÚ TỈNH AN GIANG NHỮNG NĂM QUA
Trong những năm qua, nhất là giai đoạn 2012 - 2016, việc thực hiện chính sách ưu đãi người có cơng trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang được thể hiện phương diện chủ yếu sau:
2.2.1. Những kết quả chủ yếu của việc thực hiện chính sách ưu đãi người có cơng trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang những năm qua
Một là: Công tác xác nhận và thực hiện chế độ ưu đãi đối với người có cơng với cách mạng.
Qua 5 năm thực hiện Pháp lệnh số 04/2012/PL-UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định về ưu đãi người có cơng với cách mạng (có hiệu lực từ ngày 01/9/2012) và các Nghị định, Quyết định, Thông tư hướng dẫn thi hành, đến nay huyện Châu Phú đã giải quyết chế độ trợ cấp ưu đãi cho 582 đối tượng có cơng với cách mạng.
Huyện Châu Phú có 2575 người có cơng và thân nhân người có cơng với cách mạng đã được công nhận và giải quyết chế độ ưu đãi của Nhà nước. Trong đó, có 612 hồ sơ liệt sĩ đang quản lý; có 12 bà mẹ được phong tặng và truy tặng Danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; có 268 thương binh và bệnh binh; có 01 người được công nhận hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 (Lão thành cách mạng) và 01 người được xác nhận hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945 (Tiền khởi nghĩa); 10 người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày và trên 220 người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc; xác nhận cho 1342 người có cơng giúp đỡ cách mạng được tặng thưởng Huân chương, Huy chương kháng chiến đã được giải quyết trợ cấp một lần; có 04 người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học và 09 người con đẻ của họ đang hưởng trợ cấp thường xuyên…, khoảng 582 người có công và thân nhân của họ đang hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng từ ngân sách của Nhà nước với kinh phí 328.800.000 đồng/1 năm [55].
Thực hiện Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg ngày 08/11/2005 và Quyết định số 188/2007/QĐ-TTg ngày 06/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ, huyện Châu Phú có 72 người trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước và 108 học sinh, sinh viên là con em của người có cơng đủ điều kiện được hưởng chế độ ưu đãi về giáo dục - đào tạo với kinh phí 267.000.000 đồng.
Năm 2016, một trong những hoạt động thiết thực kỷ niệm 69 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2016) huyện Châu Phú được Thủ tướng Chính phủ tặng 03 Bằng “Tổ quốc ghi công” cho những trường hợp đã được thiết lập hồ sơ liệt sĩ và thân nhân hưởng trợ cấp ưu đãi trước ngày 01/01/1995; cấp lại 24 Bằng “Tổ quốc ghi công”.
Thực hiện Quyết định số 408/QĐ -LĐTBXH ngày 20/3/2017 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội; Công văn số 2208/LĐTB-NCC ngày 06/6/2017 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn một số vấn đề cụ thể trong việc giải quyết hồ sơ tồn đọng. Ngày 04/5/2017, Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang đã ban hành kế hoạch số 784/KH-BCĐ về việc giải quyết hồ sơ liệt sĩ, thương binh tồn động, huyện Châu Phú đã xét duyệt được 2 trường hợp liệt sĩ.
Hai là: Công tác đền ơn đáp nghĩa
Giai đoạn 2012 - 2016, hoạt động chăm sóc đời sống người có cơng ln được duy trì thường xun, hầu hết người có cơng với cách mạng và thân nhân của họ đã được hưởng các chế độ ưu đãi về chăm sóc sức khoẻ, hỗ trợ nhà ở, ưu đãi trong giáo dục - đào tạo và dạy nghề, hỗ trợ vay vốn, tạo việc làm… Nhờ vậy, điều kiện vật chất và tinh thần từng bước được cải thiện, đời sống các hộ gia đình người có cơng với cách mạng được nâng lên ngày càng tốt hơn.
Cùng với việc thực hiện các chế độ trợ cấp, phụ cấp ưu đãi thường xuyên theo quy định của Nhà nước cho 2575 người có cơng với cách mạng và thân nhân họ, cơng tác chăm sóc thương binh, gia đình liệt sĩ và người có cơng trên địa bàn huyện Châu Phú theo hướng xã hội hoá ngày càng phát triển sâu rộng, đạt được nhiều kết quả thiết thực, huy động mọi tầng lớp nhân dân, các thành phần kinh tế, các cấp, các ngành, mặt trận và các đoàn thể chinh trị - xã hội tham gia thể hiện sâu sắc truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.
Năm 5 qua, phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” nhân dịp kỷ niệm ngày Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9 hằng năm, đã thực hiện tặng quà của Chủ nước đối với 01 đối tượng và thân nhân người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 (Lão thành cách mạng), và 01đối tượng và thân nhân người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến trước Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 (Tiền khởi nghĩa), với kinh phí 2.000.000 đồng. Ngồi ra, Uỷ ban nhân huyện đã xuất kinh phí 456.000.000 đồng hỗ trợ cho các xã, thị Trấn tổ chức thăm hỏi, tặng quà cho 761 thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, gia đình có cơng với cách mạng [55]
Ngồi việc thực hiện tốt các chính sách, chế độ ưu đãi của Đảng và Nhà nước đối với người có cơng với cách mạng và thân nhân của họ, phong trào chăm sóc đời sống thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và người có cơng với cách mạng cũng được chính quyền từ huyện đến xã ln quan tâm thực hiện có hiệu quả, thông qua công tác tuyên truyền vận động, từ tháng 7/2012 -2016 huyện Châu Phú đã tiếp nhận trên 3.923.521.000 triệu đồng đóng góp cho quỹ “đền ơn đáp nghĩa”. Trong đó, huyện vận động 3.246.250.000 triệu đồng, các xã, thị trấn vận động 677.271000 đồng, kết hợp với thực hiện Quyết định số 22/2013/QĐ-CP ngày 26/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1952/QĐ-UBND ngày 13/9/2013 của Uỷ ban nhân tỉnh An Giang về việc phê duyệt Đế án hỗ trợ người có cơng với cách mạng về nhà ở trên địa bàn tỉnh; Kế hoạch số 13/KH-UBND ngày 26/02/2014 và Quyết định số 404/QĐ-UBND ngày 04/4/2014 của Uỷ ban nhân dân huyện Châu Phú thành lập Tổ giúp việc cho Ban chỉ đạo thực hiện Chính sách hỗ trợ người có cơng với cách mạng về nhà ở; đã cất mới 221 căn nhà tình nghĩa với kinh phí trên 11.050.000.000 triệu đồng, sửa chữa 55 căn nhà ở với kinh phí trên 1.100.000.000 triệu đồng [55].
Cơng tác chăm lo cho các đối tượng chính sách ln được quan tâm thường xun, huyện Châu Phú có 38 bà mẹ được Chủ tịch nước phong tặng
và truy tặng Danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam Anh hùng”, đối tượng thương binh, bệnh binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thương tật từ 81% trở lên đều được cấp uỷ, chính quyền từ huyện đến xã quan tâm chăm lo về nhà ở, tạo điều kiện hỗ trợ vốn làm ăn, việc làm cho thân nhân họ nên cuộc sống cơ bản ổn định; người có cơng với cách mạng và thân nhân của họ điều được cấp thẻ bảo hiểm y tế để khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế xã và bệnh viện huyện, hàng năm có trên 700 lượt người có cơng và thân nhân họ được mua bảo hiểm y tế với kinh phí khoảng 230.000.000 đồng/năm đã tổ chức đưa 404 người có cơng đi điều dưỡng tập trung tại Vũng Tàu, Long Đất và Đà Lạt với kinh phí 888.800.000 đồng, đồng thời, thực hiện điều dưỡng tại gia đình đối với 723 lượt người do điều kiện sức khoẻ, và hồn cảnh khó khăn khơng thể đi điều dưỡng tập trung với kinh phí 795.300.000 đồng, tổ chức đưa 15 người tù kháng chiến đi “Thăm lại chiến trường xưa” Thủ đô Hà Nội, Côn Đảo và Phú Quốc, nhân kỷ niệm ngày Thương binh - Liệt sĩ…[55].
Chế độ ưu đãi trong giáo dục - đào tạo đã mở rộng thêm đối tượng so với trước đây, huyện Châu Phú có 156 học sinh, sinh viên là con người có cơng với cách mạng được hưởng chế độ ưu đãi về giáo dục - đào tạo, các trường đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên thuộc gia đình có cơng n tâm, phấn khởi trong học tập. Công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm, ưu tiên vay vốn từ nguồn Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động, chăn ni, trồng trọt, gắn với chương trình xố đói giảm nghèo, miễn giảm kinh phí học nghề, đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho 1.213 lượt người, góp phần nâng tỷ lệ hộ gia đình chính sách có mức sống trung bình trở lên so với người dân cư trú…
Ba là: Các cơng trình ghi cơng liệt sĩ.
Cơng tác quy tập hài cốt liệt sĩ tuy có nhiều khó khăn, song với quyết tâm của các đơn vị chuyên trách K90 thuộc cục Chính trị Quân khu 9 và K93 thuộc BCH Quân sự tỉnh An Giang, sự hỗ trợ của nước bạn, cùng các địa
phương trong việc tìm kiếm, quy tập đưa về cải táng 10 hài cốt liệt sĩ về nghĩa trang huyện, hồn thành cơng trình xây dựng hàng rào, cải tạo sữa chữa lối đi vào nền mộ nghĩa liệt sĩ, nhà bia ghi danh với kinh phí 917.506.000 đồng.
Thực hiện quy định tại Thông tư Liên tịch số 01/2008/ TTLT- BLĐTBXH-BTC ngày 29/01/2008 của Liên Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính về việc hỗ trợ thân nhân liệt sĩ về quê nhà, huyện đã giải quyết cất bốc và di chuyển 06 hài cốt liệt sĩ về quê nhà với tổng số tiền hỗ trợ trên 105.000.000 đồng. Hỗ trợ tiền ăn và chi phí đi lại thăm viếng mộ cho 15 thân nhân liệt sĩ với số tiền 90.000.000 đồng. Ngoài ra, đã hỗ trợ tiền xây vỏ mộ tại gia đình đối với 8 trường hợp với kinh phí 20.000.000 đồng.
Nhìn chung, phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” đã tác động tích cực, nâng cao vai trị, trách nhiệm của các cấp uỷ đảng, chính quyền từ huyện đến xã, thị trấn trong việc lãnh đạo, quản lý cơng tác chăm sóc người có cơng đã tạo điều kiện cho các hộ gia đình người có cơng thốt nghèo, đời sống vật chất và tinh thần được nâng lên. Việc làm đó góp phần ổn định chính trị - xã hội; đến nay huyện Châu Phú đã có 13/13 xã, thị trấn được cơng nhận làm tốt công tác thương binh - liệt sĩ và người có cơng theo 6 tiêu chuẩn do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội quy định [9, tr.5].
2.2.2. Những hạn chế, bất cập chủ yếu của việc thực hiện chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng ở huyện Châu Phú tỉnh An Giang
Như vậy, đối với pháp luật về người có cơng đã khoảng trên 100 văn bản được ban hành của cơ quan hành chính Nhà nước dưới dạng nghị định, quyết định, thơng tư… có thể thấy, hành lang pháp lý để thực hiện chính sách ưu đãi người có cơng đã tương đối đầy đủ. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện vẫn còn một số hạn chế, bất cập như:
Đối với liệt sĩ, thương binh chưa có hướng dẫn cụ thể về thủ tục, hồ sơ xác nhận liệt sĩ đối với trường hợp bị bắt, tra tấn, trường hợp vợ liệt sĩ tái giá
chỉ được hưởng trợ cấp hàng tháng như vậy sẽ thiệt thịi cho họ (khơng có bảo hiểm y tế, các chế độ khác). Việc khám giám định vết thương cịn sót cũng gặp nhiều trở ngại, cần thiết phải quy định rõ ràng việc giám định vết thương cịn sót, sót là do trước đây bản thân đối tượng người có cơng với cách mạng khai cịn sót, hay vì lý do Hội đồng giám định y khoa giám định cịn sót.
Đối với người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày, theo quy định tại Nghị Định số 31/2013/NĐ và thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH thì trường hợp hưởng chế độ tù đày được trả trợ cấp theo tháng kể từ ngày 01/9/2012 đối với trường hợp hưởng trợ cấp 1 lần (tức là truy nhận từ ngày 01/9/2012), nhưng có trường hợp mới làm hồ sơ trước thì được hưởng cả tiền theo tháng và truy lĩnh, dẫn đến sự bất công giữa các đối tượng, vì thực tế cho thấy cơng lao của họ vẫn giống nhau, thậm chí những người làm hồ sơ sau thời gian bị tù đày lại nhiều hơn.
Việc trợ cấp 1 lần cho đối tượng người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế, vẫn áp dụng mức trợ cấp 120.000 đồng/năm, mức trợ cấp này ít và chậm thay đổi kể từ năm 1995. Trong khi mức trợ cấp của đối tượng khác thì thường xuyên được cải thiện nâng lên.
Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng năm 2005 (sửa đổi năm 2012), chưa phát huy được tiềm lực và sức mạnh của thế kiềng ba chân là Nhà nước, cộng đồng và cá nhân, nguồn kinh phí chi trả cho người có cơng với cách mạng mặc dù đã có nhiều sửa đổi, bổ sung, nhưng chủ yếu vẫn là từ ngân sách Nhà nước. Trong khi đó ngân sách Nhà nước cịn hạn chế, đối tượng có cơng lại khá lớn. Việc cấp kinh phí hằng năm vẫn trên cơ sở dự tốn và cân đối ngân sách, do đó khơng ổn định, vấn đề đặc ra là phải làm thế nào để phát huy được nguồn lực của cả cộng đồng trên địa bàn trong việc chăm sóc, giúp đỡ người có cơng.
Việc triển khai thực hiện Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng ở một số địa phương còn chậm so với quy trình, điều nầy đã làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng,
lợi dụng sự thiếu hiểu biết thông tin của người có cơng nên cán bộ chi trả ở địa phương đã giữ lại tiền chi trả trợ cấp điều dưỡng phục hồi sức khoẻ, tiền hương khói liệt sĩ, làm ảnh hưởng đến chính sách lớn của Đảng và Nhà nước. Một số đối tượng khơng phải là đối tượng người có cơng đã lợi dụng chính sách để “khai man” hồ sơ hưởng trợ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng.
Theo Nghị định 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ quy định người có cơng giúp đỡ cách mạng được tặng thưởng Huân chương kháng chiến hạng I, II, III. Mức trợ cấp cịn mang tính bình qn, chưa phù hợp với mức độ đóng góp cơng sức của từng đối tượng và gia đình có cơng với cách mạng theo thời gian tham gia.
Thân nhân liệt sĩ đi thăm viếng mộ liệt sĩ từ 02 đến 03 lần trong năm vào các ngày Tết nguyên đán, Thanh minh, lễ 27/7, nhưng theo quy định tại Thông tư Liên tịch số 13/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 03/6/2014 thì chỉ được hỗ trợ mỗi năm một lần là chưa hợp lý.
Đối với những căn nhà tình nghĩa đã cấp cho đối tượng có cơng và gia đình chính sách từ năm 1990 trở về trước, do trị giá căn nhà theo thời điểm lúc đó thấp nên về tổng thể những căn nhà được cấp trước về giá trị không bằng những căn nhà mới cất hiện nay. Vì thế, dẫn đến tình trạng so sánh, thắc mắc của đối tượng và gia đình chính sách trước đây.
Một số đối tượng và gia đình chính sách được cấp nhà, qua thời gian sử dụng nhà bị hư hỏng, xuống cấp, mặc dù được địa phương hỗ trợ tiền sửa chữa nhà một vài lần nhưng hiện trạng căn nhà vẫn khó đảm bảo tốt nên phát sinh trường hợp có nhiều đối tượng đề nghị cấp lại nhà mới. Yêu cầu này khó đáp ứng, bởi vì một đối tượng có cơng khơng thể nào giải quyết trao tặng nhà tình nghĩa hai lần.
Một số trường hợp đối tượng được cấp nhà tình nghĩa nhưng khơng