MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC

Một phần của tài liệu Ths CTH thực hiện chính sách ưu đãi người có công trên địa bàn huyện châu phú tỉnh an giang hiện nay” (Trang 75 - 91)

CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI NGƯỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU PHÚ TỈNH AN GIANG HIỆN NAY

Thứ nhất: về công tác tuyên truyền, giáo dục chính sách pháp luật đối với người có cơng cách mạng trên địa bàn huyện Châu Phú tỉnh an Giang hiện nay.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức, trách nhiệm, làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân huyện Châu Phú nhận thức đúng ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác thương binh, liệt sĩ, người có cơng cách mạng, qn triệt, triển khai thực hiện tốt Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng, Pháp lệnh vinh dự Nhà nước Bà mẹ Việt Nam Anh hùng và các văn bản hướng dẫn thi hành; nắm chắc, thực hiện tốt các quy định mới về đối tượng, điều kiện, chế độ, thủ tục hồ sơ; triển khai chặt chẽ Thơng tư liên tịch của Bộ Quốc phịng, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chính sách đối với người bị thương, hy sinh nhưng khơng cịn lưu giữ được giấy tờ. Từ đó dẫn đến sự thống nhất trong nhận thức và hành động một cách thiết thực. Quán triệt cho đội ngũ cán bộ nhận thức các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về cơng tác thương binh, liệt sĩ và người có cơng cách mạng cũng như đạo lý “Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây”, tạo động lực thúc đẩy phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, xây dựng lực lượng

vũ trang nhân dân nói chung, phát huy đầy đủ tình cảm, ý thức trách nhiệm, thực hiện có hiệu quả cơng tác thương binh, liệt sĩ, người có cơng cách mạng.

Cấp uỷ, chính quyền huyện, xã, thị trấn, Mặt trận và các đồn thể chính trị - xã hội thường xuyên phát động phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” “uống nước nhớ nguồn” để huy động nhiều nguồn lực từ cộng đồng, xã hội hoá trong lĩnh vực ưu đãi người có cơng, góp phần chăm sóc và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người có cơng hiện nay.

Thứ hai, về chế độ, chính sách đối với người có cơng với cách mạng.

Tăng cường thực hiện chế độ điều dưỡng phục hồi sức khoẻ, cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình đối với người có cơng với cách mạng và thân nhân; quản lý các cơng trình liệt sĩ theo đúng hướng dẫn của thơng tư Liên tịch số 13/2014/TTLT- BLĐTBXH-BTC ngày 03/6/2014 của Liên Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính.

Bảo đảm cho liệt sĩ được “mồ yên, mả đẹp” không chỉ là phong tục lâu đời của dân tộc mà còn biểu thị lòng biết ơn của nhân dân địa phương đối với liệt sĩ.

Các cơng trình ghi cơng liệt sĩ của huyện Châu Phú: nghĩa trang liệt sĩ, đài tưởng niệm liệt sĩ, nhà bia ghi tên liệt sĩ. Đây chính là những cơng trình văn hóa - lịch sử của địa phương và đất nước vừa ghi lại công lao to lớn của các liệt sĩ vừa giáo dục lòng yêu nước và truyền thống cách mạng cho nhân dân và thế hệ mai sau.

Thành lập hội đồng giải quyết các hồ sơ tồn đọng theo quy định hiện hành một cách chặt và chu đáo, luôn đề cao trách nhiệm, đẩy nhanh tiến độ, nâng cao hiệu quả thực hiện nhiệm vụ. Nâng cao tính chủ động, phát huy sức mạnh tổng hợp của các cấp, các ngành, hệ thống chính trị từ huyện đến xã trong việc qui tập hài cốt, mộ liệt sĩ. Cùng với đó là việc hướng dẫn, triển khai kịp thời việc thực hiện các chế độ chính sách mới ban hành đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện tốt Chỉ thị 24-CT/TW của

Bộ Chính trị, Quyết định 1237/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và các văn bản quy định, hướng dẫn liên quan đến việc tìm kiếm, qui tập hài cốt mộ liệt sĩ, Quyết định 62/2011/QĐ-TTg và hoàn thành cơ bản việc thực hiện Quyết định 142/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, từng bước hồn thiện chế độ chính sách đối với lực lượng dân cơng hỏa tuyến tham gia kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế theo Quyết định số 49/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Vì vậy trong thực hiện cần tăng cường công tác lãnh, chỉ đạo, phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị, nâng cao trách nhiệm trong việc quản lý và thực hiện chính sách nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, nguyện vọng của nhân dân và đối tượng chính sách.

Thứ ba, về nhận thức của hệ thống chính trị và nhân dân huyện Châu Phú đối với người có cơng với cách mạng.

Giáo dục sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ có nhận thức đầy đủ ý nghĩa của phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, là đạo lý truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Quán triệt sâu sắc các Chỉ thị, Nghị quyết của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, chính sách vá pháp luật của Nhà nước. Đồng thời, tiếp tục phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống Chính trị từ huyện đến xã, thị trấn trong việc triển khai tổ chức thực hiện phong trào chăm sóc chính sách thương binh, liệt sĩ, người có cơng cách mạng. Thực hiện tốt việc cải cách thủ tục hành chính, cơ chế một cửa, đơn giản hóa thủ tục, đồng thời đảm bảo tính pháp lý theo quy định của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội để góp phần ngày càng thực hiện tốt hơn chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng. Nhận thức rõ trách nhiệm của mình trong cơng tác lãnh, chỉ đạo đồng thời phải có kế hoạch, giải pháp thực hiện phù hợp với nhiệm vụ chính trị tại địa phương.

Tiếp tục đảm bảo cho các gia đình chính sách đều có nhà ở ổn định, khơng gia đình nào phải ở nhà rách, nát. Trước mắt cần ưu tiên những Bà mẹ

Việt Nam Anh hùng, thương binh, bệnh binh mất sức từ 81% trở lên, thân nhân của nhiều liệt sĩ, tùy khả năng của từng địa phương, hồn cảnh của từng gia đình mà xây dựng mới (gồm nhà tình nghĩa, cấp căn hộ, mua nhà trả góp, giúp đỡ để gia đình làm nhà ở) hoặc giúp để sửa chữa nhà ở. Vận động các cơ quan, xí nghiệp, cá nhân xây tặng nhà tình nghĩa hoặc đóng góp để xây dựng nhà ở’ dành một số căn hộ để cấp; ưu tiên mua nhà trả góp; có thể trích từ các nguồn do địa phương tạo được; sử dụng một phần Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”; trích ngân sách.

Cùng với việc trao tặng nhà, cần quan tâm nhắc nhở hoặc quy định về việc bảo quản, sửa chữa, bảo đảm đúng đối tượng, đúng kế hoạch, có biên bản khảo sát, kiểm tra tiến độ thi công, chất lượng cơng trình, có nghiệm thu và lễ bàn giao trang trọng tránh những hiện tượng tiêu cực có thể xảy ra. Cơ quan Lao động, Thương binh và Xã hội sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan hướng dẫn việc quản lý, sử dụng “Nhà tình nghĩa”.

Thơng qua đó khẳng định đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta cũng như sự biết ơn và chăm lo của Đảng, Nhà nước và nhân dân những người có cơng với cách mạng, góp phần nâng cao cuộc sống với các đối tượng chính sách, bồi đắp tinh thần yêu nước, ý chí cách mạng cho các tầng lớp nhân dân nhất là thế hệ trẻ, nâng cao nhận thức trách nhiệm để luôn phấn đấu vươn lên hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ.

Thứ tư, về tổ chức phối hợp thực hiện giữa ban ngành, mặt trận và các đồn thể chính trị- xã hội.

Đảm bảo khơng ngừng nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách thương binh, liệt sĩ, người có cơng với cách mạng, chủ động phối hợp chặt chẽ với các ban ngành đoàn thể trong việc giải quyết các chế độ theo quy định của cấp có thẩm quyền trong việc phát hiện, xét duyệt, đánh giá của Hội đồng chính sách một cách cơng khai, minh bạch, giải quyết kịp thời những vướng mắc không để xảy ra khiếu nại, khiếu kiện trong nhân dân. Kiện toàn tổ chức biên

chế, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ từng ngành, từng lĩnh vực trong việc thực hiện, đề xuất, tham mưu và lãnh chỉ đạo, tránh trường hợp chồng chéo trong thực thi nhiệm vụ được phân công. Cần chú trọng rèn luyện, giáo dục cho đội ngũ cán bộ, nhằm nâng cao năng lực công tác, phẩm chất đạo đức, tác phong trong công việc.

Phân công, phối hợp chặt chẽ các cơ quan ban ngành, mặt trận các đồn thể chính trị - xã hội từ huyện đến xã, tổ chức thực hiện chính sách một cách hiệu quả, với chức năng nhiệm vụ của các ngành, tổ chức Đảng, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội đều tham gia thực hiện giám sát công tác triển khai thực hiện chinh sách người có cơng với cách mạng, phải có chủ trương, nghị quyết, chương trình kế hoạch nhằm nâng cao mức sống cho người có cơng, tổ chức thực hiện tốt chính sách của Nhà nước, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ phục vụ chính sách ngày càng đảm bảo đủ phẩm chất, đạo đức năng lực về chuyên môn nghiệp vụ; cấp uỷ Đảng phải thường xun chỉ đạo cơng tác chính trị tư tưởng, để nâng cao nhận thức trong toàn đảng bộ. Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội vận động hội viên và tồn xã hội đóng góp nguồn lực và trực tiếp chăm sóc đối tượng người có cơng, nhất là những người già yếu neo đơn, hồn cảnh khó khăn. Tham gia giám sát chặt chẽ việc thực hiện chính sách, đấu tranh chống mọi tiêu cực lạm dụng chính sách, chính quyền huyện Châu Phú và xã, thị trấn phải thật sự quan tâm, thường xun có những chính sách bổ sung cùng với chính sách của Trung ương và của tỉnh An Giang bảo đảm thực hiện kịp thời, từng bước nâng cao mức sống của người có cơng với cách mạng có mức sống bằng hoạc cao hơn so với nơi cư trú, đặc biệt ngành Lao động, Thương binh và Xã hội cấp huyện tham mưu cho hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân ban hành các chính sách thiết thực, phục vụ tốt và khơng để một đối tượng người có cơng rơi vào hồn cảnh khó khăn hoặc giải quyết chính sách khơng kịp thời, có kế hoạch triển khai thực hiện cơng tác đền ơn đáp nghĩa, tổ chức thăm

hỏi động viên và giám sát các xã, thị trấn trong việc thực hiện chính sách. Phối hợp với ban Chỉ huy quân sự huyện, tiếp tục nghiên cứu đề xuất giải quyết tồn đọng chính sách đối với quân nhân bị thương, chưa được hưởng chế độ thương binh, bệnh binh, liệt sĩ theo quy định.

Tiếp tục thực hiện tốt Chỉ thị số 07-CT/TW, ngày 14 tháng 12 năm 2006 của Ban Bí thư về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác thương binh, liệt sĩ, người có cơng và phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”.

Thực hiện tốt Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29/6/2005; Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13, ngày 16/7/1012 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng, có hiệu lực kể từ ngày 01/9/2012. Bổ sung một số điều và Nghị định số 31/2013/NĐ-CP, ngày 09/4/2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng. Trước mắt cụ thể hóa các quy định theo hướng dẫn của Trung ương về việc xác nhận người nhiễm chất độc hóa học, các chế độ ưu đãi về kinh tế - xã hội.

Thứ năm, về tổ chức và phát động phong trào rộng khắp trong nhân dân.

Phát động và thực hiện tốt phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, chăm lo cho đối tượng có cơng với cách mạng và người có nhiều cơng lao cống hiến cho Quân đội, đó là đạo lý, là truyền thống, góp phần giáo dục tính cách mạng, lịng u nước cho cán bộ, chiến sĩ, tăng cường tinh thần đoàn kết quân - dân. Vì vậy, huyện cần chỉ đạo các xã, thị trấn sẽ tập trung lãnh, chỉ đạo, thực hiện nghiêm túc Nghị định 45/2006/NĐ-CP ngày 28/4/2006 của Chính phủ về việc ban hành điều lệ quản lý, sử dụng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”. Tăng cường tuyên truyền, vận động các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tích cực đóng góp, ủng hộ xây dựng quỹ, quan tâm phối hợp thực hiện phong trào chăm sóc sức khoẻ, phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, bệnh binh và người nhiễm chất độc

hoá học có tỷ lệ 81% trở lên, thực hiện tốt cơng tác khám, chữa bệnh, ưu tiên giúp đỡ con liệt sĩ, gắn với chương trình xố đói, giảm nghèo và giải quyết việc làm cho con thương binh, bệnh binh, thăm hỏi, tặng quà, chăm sóc, theo dõi việc việc tu sửa, tơn tạo, nâng cấp một số hạng mục cơng trình ở nghĩa trang, quản lý tốt các phần mộ, thắp nến tri ân tại nghĩa trang liệt sĩ trên địa bàn huyện. Thường xuyên quan tâm thực hiện kịp thời, chu đáo, đúng, đủ các chế độ, chính sách theo quy định của Nhà nước, hỗ trợ đột xuất các trường hợp khó khăn đặc biệt.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của mọi tổ chức, nhóm cộng đồng, mọi người dân trong việc mở rộng hệ thống chính sách ưu đãi có cơng, thời gian qua chính sách này đã được thực hiện một cách đầy đủ, hầu hết nhân dân đều biết chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng của Đảng, Nhà nước với đối tượng đặc biệt này. Vì vậy, cần phải tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội, tổ chức tuyên truyền bằng nhiều hình thức cho phù hợp, thơng qua các kênh thơng tin đại chúng, Mặt trận Tổ quốc vá các đồn thể chính trị - xã hội. Nội dung tuyên truyền phải đa dạng phong phú, khơng những tun truyền về chính sách, về gương điển hình tiên tiến, các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, hiệu quả chính sách của Đảng, Nhà nước, và những hành vi gian lận, lợi dụng chính sách để chiếm đoạt tài sản Nhà nước, của người có cơng để xã hội nhận thức và đấu tranh chống tiêu cực đem lại nhận thức đúng đắn, góp phần xây dựng thành cơng mục tiêu chăm lo người có cơng cho huyện Châu Phú.

Thứ sáu, tập trung giải quyết dứt điểm các vấn đề còn tồn đọng

Tập trung giải quyết dứt điểm các vấn đề về chính sách sau chiến tranh, cho các nhóm đối tượng dân cơng hoả tuyến theo quy định tại Quyết định số 49/2015/QĐ-TTg ngày 14/10/2015, Quyết định số 290/2005/TTg ngày 08/11/2005 và Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 09/11/2011. Kịp thời khắc phục những sai sót, tiêu cực trong q trình triển khai thực hiện các chế độ

chính sách, đề cao trách nhiệm, bảo đảm chặt chẽ về qui trình. Tập trung làm tốt việc xác nhận liệt sĩ, thương binh vì lý do khách quan nào đó mà chưa được giải quyết, quán triệt thực hiện nghiêm túc Thông tư 28/2013/TTLT, ngày 22/10/2013 của Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội; Hướng dẫn số 33/CT-CS của Tổng cục Chính trị về việc tăng cường quản lý, chấn chỉnh công tác xác nhận và giám định thương tật đối với thương binh, căn cứ xác nhận, thẩm quyền, tổ chức ký xác nhận và tổ chức giám định y khoa; tiến hành chặt chẽ các bước xét duyệt, thẩm định, công bố kết quả, lưu trữ hồ sơ không để phát sinh sai sót, tiêu cực. Xử lý nghiêm các trường hợp giả mạo, khai man trong thực hiện chế độ chính sách theo đúng quy định của pháp luật.

Rà sốt dứt điểm những vấn đề tồn đọng sau chiến tranh, hồn thành cơng tác xác nhận người có cơng với cách mạng qua các thời kỳ. Tiếp tục có

Một phần của tài liệu Ths CTH thực hiện chính sách ưu đãi người có công trên địa bàn huyện châu phú tỉnh an giang hiện nay” (Trang 75 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w