.6 Phân phối dịng điện tại 3 tần số

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ ĂNGTEN, TIẾP ĐIỆN VI SAI, PHÂN CỰC KÉP, HAI BĂNG TẦN CHO TRẠM THU PHÁT DI ĐỘNG 5G (Trang 60 - 61)

3.2.4 Kết quả mô phỏng và đánh giá

Với những thiết kế ăng ten được trình bày trong hình 3.1 cộng với tích hợp bộ lọc thơng dải hình 3.4 bên trên chúng ta thu được một kết quả tham số active |S11| và realized gain tương ứng. Như chúng ta đã biết tham số active S11 là một tham số để thể hiện cho đặc tính phối hợp trở kháng với chỉ tiêu kỹ thuật thông thường < -10dB, từ chỉ tiêu kỹ thuật đó chúng ta có thể xác định được tần số làm việc của ăng ten đang hoạt động trong dải tần nào. Một số cơng thức được sử dụng để tính tốn băng thơng được chỉ ra dưới đây:

Ăng ten băng rộng: 𝑓𝑚𝑎𝑥 ∶ 𝑓𝑚𝑖𝑛 Ăng ten băng hẹp: (𝑓𝑚𝑎𝑥 − 𝑓𝑚𝑖𝑛)

𝑓𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑡â𝑚 ⁄

Một khái niệm đánh giá ăng ten khác cũng được chỉ ra ở đây đó là hệ số tăng ích hay cịn gọi là gain. Một cách hiểu đợn giản hệ số tăng ích cũng tương tự như hệ số tính hướng nhưng bao gồm tổn hao của ăng ten (hệ số tính hướng được định nghĩa là tỷ số của cường độ bức xạ của hướng cho sẵn trên cường độ bức xạ trung bình ở tất cả mọi hướng với một điều chú ý là nếu khơng có hướng cho sẵn thì hướng được chọn là hướng có bức xạ mạnh nhất). Tuy nhiên theo khái niệm cũ hệ số tăng ích cịn được dùng với

cách gọi realized gain hay hệ số tăng ích thực sự vì nó bao gồm cả hiệu xuất phản xạ. Thơng thưởng cơng thức hệ số tăng ích sẽ được xác định theo cơng thức:

𝐺0 = 𝑒𝑐𝑑 × 𝐷0 (𝑒𝑐𝑑 = 𝑒𝑐× 𝑒𝑑 ) Với:

𝑒𝑐𝑑: Hiệu xuất bức xạ D0 : Hệ số tính hướng

ec : Hiệu xuất truyền dẫn (tổn hao truyền dẫn) ed : Hiệu xuất điện môi (tổn hao điện môi) er : Hiệu xuất phản xạ

Đối với hệ số tăng ích thực sự (realized gain) sẽ được tính theo cơng thức như sau:

𝐺0 = 𝑒0× 𝐷0 (𝑒0= 𝑒𝑐× 𝑒𝑑× 𝑒𝑟) Với:

𝑒0: Tổng hiệu xuất của ăng ten

Từ đó có thể thấy được ăng ten hình 3.1 này đạt được cộng hưởng ở hai tần số 2.6 GHz và 3.6 GHz đồng thời cũng đảm bảo đây là 2 băng tần gần với băng tần hoạt động được cấp phép cho hệ thống 5G tại việt nam (kết quả được miêu tả trong hình 3.8). Quan trọng hơn trong hình 3.7 một bức xạ null được thiết lập ở giữa hai băng tần cộng hưởng cụ thể tại tần số 3.4 GHz giúp đảm bảo sự cách ly giữa hai băng tần hoạt động chính.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ ĂNGTEN, TIẾP ĐIỆN VI SAI, PHÂN CỰC KÉP, HAI BĂNG TẦN CHO TRẠM THU PHÁT DI ĐỘNG 5G (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)