Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa tổ chức đến hiệu quả phi tài chính của tổ chức trong ngành chứng khoán (Trang 49 - 51)

Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2 ðánh giá sơ bộ thang ño

4.2.1 Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha

Các thang ựo ựược ựánh giá ựộ tin cậy bằng công cụ Cronbach Alpha.

Nghiên cứu này ựánh giá ựộ tin cậy của các thang ựo dựa trên cơ sở các biến có hệ số tương quan biến - tổng (item-total correlation) ≥ 0,30 thì biến đó ựạt u cầu và

tiêu chuẩn chọn thang ựo khi thang đo có ựộ tin cậy Cronbach Alpha từ 0,60 trở lên. (Nguyễn đình Thọ, 2011, trang 351)

Kết quả phân tắch Cronbach Alpha của các thang ựo các khái niệm sự hợp

tác, học tập, quan tâm ựến khách hàng, hệ thống phần thưởng và ựộng viên ựược

trình bày trong bảng 4.6

Thành phần sự hợp tác có hệ số Cronbach Alpha là 0,759 (lớn hơn 0,60), cả 4 biến quan sát trong thành phần này ựều có hệ số tương quan biến Ờ tổng lớn hơn 0,30 nên thang ựo sự hợp tác ựạt yêu cầu. Bốn biến này ựược ựưa vào phân tắch

nhân tố tiếp theo.

Thành phần học tập có hệ số Cronbach Alpha là 0,730 (lớn hơn 0,60), cả 3 biến quan sát trong thành phần này ựều có hệ số tương quan biến Ờ tổng lớn hơn

0,30 nên thang ựo học tập ựạt yêu cầu. Ba biến này ựược ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo.

Thành phần quan tâm ựến khách hàng có hệ số Cronbach Alpha là 0,744 (lớn hơn 0,60), cả 5 biến quan sát trong thành phần này ựều có hệ số tương quan biến Ờ tổng lớn hơn 0,30 nên thang ựo quan tâm ựến khách hàng ựạt yêu cầu. Năm biến

này ựược ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo.

Thành phần hệ thống phần thưởng và ựộng viên có hệ số Cronbach Alpha là 0,754 (lớn hơn 0,60), cả 4 biến quan sát trong thành phần này ựều có hệ số tương

quan biến Ờ tổng lớn hơn 0,30 nên thang ựo hệ thống phần thưởng và ựộng viên ựạt yêu cầu. Bốn biến này ựược ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo.

Bảng 4.6: Hệ số Alpha của các thang ựo yếu tố văn hóa tổ chức (lần 1)

Biến quan sát Trung bình thang ựo nếu

loại biến

Phương sai thang ựo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến-

tổng

Alpha nếu loại biến này

Thang ựo sự hợp tác (HTAC), Alpha = .759

HTAC1 11.60 3.141 .572 .695

HTAC2 11.64 3.084 .513 .730

HTAC3 11.53 3.135 .600 .680

HTAC4 11.59 3.271 .550 .707

Thang ựo học tập (HTAP), Alpha = .730

HTAP1 7.64 1.435 .624 .552

HTAP2 7.67 1.594 .515 .689

HTAP3 7.92 1.710 .524 .677

Thang ựo quan tâm ựến khách hàng (QTKH), Alpha = .744

QTKH1 16.06 4.618 .597 .664

QTKH2 16.05 4.448 .638 .646

QTKH3 16.06 5.204 .485 .708

QTKH4 16.30 5.391 .346 .759

QTKH5 16.28 5.166 .489 .706

Thang ựo hệ thống phần thưởng và ựộng viên (PTDV), Alpha = .754

PTDV1 10.59 3.606 .532 .709

PTDV2 10.42 4.014 .521 .712

PTDV3 10.67 3.830 .534 .705

Kết quả tắnh tốn Cronbach Alpha của thang ựo biến phụ thuộc-hiệu quả phi tài chắnh của tổ chức, ựược thể hiện trong bảng 4.7

Bảng 4.7: Hệ số Alpha của thang ựo biến phụ thuộc- hiệu quả phi tài chắnh của tổ chức

Biến quan sát Trung bình thang ựo nếu

loại biến

Phương sai thang ựo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến-

tổng

Alpha nếu loại biến này

Thang ựo hướng về khách hàng (KH), Alpha = .776

KH1 11.16 2.448 .611 .705

KH2 11.25 2.664 .548 .738

KH3 11.27 2.698 .511 .756

KH4 11.13 2.277 .651 .682

Thang ựo sự thỏa mãn của nhân viên (TM), Alpha = .868

TM1 16.03 5.820 .673 .845

TM2 16.05 5.938 .668 .846

TM3 16.09 5.976 .737 .831

TM4 16.04 5.720 .696 .840

TM5 16.06 5.964 .692 .841

Thành phần hướng về khách hàng có hệ số Cronbach Alpha là 0,776 (lớn hơn 0,60), cả 4 biến quan sát trong thành phần này ựều có hệ số tương quan biến Ờ tổng lớn hơn 0,30 nên thang ựo hướng về khách hàng ựạt yêu cầu. Bốn biến này ựược đưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo.

Thành phần sự thỏa mãn của nhân viên có hệ số Cronbach Alpha tương ựối

cao 0,868. Cả 5 biến quan sát trong thành phần này đều có hệ số tương quan biến Ờ tổng lớn hơn 0,30 (nhỏ nhất là 0,668) nên thang ựo sự thỏa mãn của nhân viên ựạt

yêu cầu. Năm biến ựo lường thành phần này ựược sử dụng trong phân tắch nhân tố tiếp theo.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa tổ chức đến hiệu quả phi tài chính của tổ chức trong ngành chứng khoán (Trang 49 - 51)