Mô tả mẫu khảo sát về ñộ tuổi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa tổ chức đến hiệu quả phi tài chính của tổ chức trong ngành chứng khoán (Trang 47)

Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ hợp lệ (%) Tỷ lệ cộng dồn (%)

< 25 tuổi 37 14.7 14.7 14.7

26-35 tuổi 186 73.8 73.8 88.5

> 35 tuổi 29 11.5 11.5 100.0

Bảng 4.3 cho thấy trong 252 người tham gia trả lời chỉ có 2 người có trình ựộ cao ựẳng chiếm 0.8%, ựa số ở trình ựộ ựại học có 214 người chiếm 84.9% và có 36 người trên ựại học chiếm 14.3%.

Bảng 4.3: Mô tả mẫu khảo sát về trình ựộ học vấn

Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ hợp lệ (%) Tỷ lệ cộng dồn (%)

Cao ựẳng 2 .8 .8 .8

đại học 214 84.9 84.9 85.7

Trên ựại học 36 14.3 14.3 100.0

Tổng cộng 252 100.0 100.0

Bảng 4.4 cho thấy về vị trắ cơng tác, trong 252 người tham gia trả lời có 188 người là nhân viên chiếm 74.6%, 57 người là quản lý chiếm 22.6% và 7 người là giám ựốc chiếm 2.8%.

Bảng 4.4: Mô tả mẫu khảo sát về vị trắ cơng tác

Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ hợp lệ (%) Tỷ lệ cộng dồn (%)

Nhân viên 188 74.6 74.6 74.6

Quản lý 57 22.6 22.6 97.2

Giám ựốc 7 2.8 2.8 100.0

Tổng cộng 252 100.0 100.0

Bảng 4.5 cho thấy về kinh nghiệm làm việc, kinh nghiệm ựược chia thành 5 nhóm, trong đó có 21 người làm việc dưới 1 năm chiếm 8.3%, có 48 người làm việc từ 1 ựến 2 năm chiếm 19%, số người làm việc từ 3 ựến 4 năm nhiều nhất ựến 94

người chiếm 37.3%, 38 người làm việc từ 5 ựến 6 năm chiếm 15.1% và 51 người

làm việc lâu năm trên 6 năm chiếm 20.2%.

Bảng 4.5: Mô tả mẫu khảo sát về kinh nghiệm làm việc

Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ hợp lệ (%) Tỷ lệ cộng dồn (%) < 1 năm 21 8.3 8.3 8.3 1-2 năm 48 19.0 19.0 27.4 3-4 năm 94 37.3 37.3 64.7 5-6 năm 38 15.1 15.1 79.8 > 6 năm 51 20.2 20.2 100.0 Tổng cộng 252 100.0 100.0

4.2 đánh giá sơ bộ thang ựo

4.2.1 Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha

Các thang ựo ựược ựánh giá ựộ tin cậy bằng công cụ Cronbach Alpha.

Nghiên cứu này ựánh giá ựộ tin cậy của các thang ựo dựa trên cơ sở các biến có hệ số tương quan biến - tổng (item-total correlation) ≥ 0,30 thì biến đó ựạt u cầu và

tiêu chuẩn chọn thang ựo khi thang đo có ựộ tin cậy Cronbach Alpha từ 0,60 trở lên. (Nguyễn đình Thọ, 2011, trang 351)

Kết quả phân tắch Cronbach Alpha của các thang ựo các khái niệm sự hợp

tác, học tập, quan tâm ựến khách hàng, hệ thống phần thưởng và ựộng viên ựược

trình bày trong bảng 4.6

Thành phần sự hợp tác có hệ số Cronbach Alpha là 0,759 (lớn hơn 0,60), cả 4 biến quan sát trong thành phần này ựều có hệ số tương quan biến Ờ tổng lớn hơn 0,30 nên thang ựo sự hợp tác ựạt yêu cầu. Bốn biến này ựược ựưa vào phân tắch

nhân tố tiếp theo.

Thành phần học tập có hệ số Cronbach Alpha là 0,730 (lớn hơn 0,60), cả 3 biến quan sát trong thành phần này ựều có hệ số tương quan biến Ờ tổng lớn hơn

0,30 nên thang ựo học tập ựạt yêu cầu. Ba biến này ựược ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo.

Thành phần quan tâm ựến khách hàng có hệ số Cronbach Alpha là 0,744 (lớn hơn 0,60), cả 5 biến quan sát trong thành phần này ựều có hệ số tương quan biến Ờ tổng lớn hơn 0,30 nên thang ựo quan tâm ựến khách hàng ựạt yêu cầu. Năm biến

này ựược ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo.

Thành phần hệ thống phần thưởng và ựộng viên có hệ số Cronbach Alpha là 0,754 (lớn hơn 0,60), cả 4 biến quan sát trong thành phần này ựều có hệ số tương

quan biến Ờ tổng lớn hơn 0,30 nên thang ựo hệ thống phần thưởng và ựộng viên ựạt yêu cầu. Bốn biến này ựược ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo.

Bảng 4.6: Hệ số Alpha của các thang ựo yếu tố văn hóa tổ chức (lần 1)

Biến quan sát Trung bình thang ựo nếu

loại biến

Phương sai thang ựo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến-

tổng

Alpha nếu loại biến này

Thang ựo sự hợp tác (HTAC), Alpha = .759

HTAC1 11.60 3.141 .572 .695

HTAC2 11.64 3.084 .513 .730

HTAC3 11.53 3.135 .600 .680

HTAC4 11.59 3.271 .550 .707

Thang ựo học tập (HTAP), Alpha = .730

HTAP1 7.64 1.435 .624 .552

HTAP2 7.67 1.594 .515 .689

HTAP3 7.92 1.710 .524 .677

Thang ựo quan tâm ựến khách hàng (QTKH), Alpha = .744

QTKH1 16.06 4.618 .597 .664

QTKH2 16.05 4.448 .638 .646

QTKH3 16.06 5.204 .485 .708

QTKH4 16.30 5.391 .346 .759

QTKH5 16.28 5.166 .489 .706

Thang ựo hệ thống phần thưởng và ựộng viên (PTDV), Alpha = .754

PTDV1 10.59 3.606 .532 .709

PTDV2 10.42 4.014 .521 .712

PTDV3 10.67 3.830 .534 .705

Kết quả tắnh tốn Cronbach Alpha của thang ựo biến phụ thuộc-hiệu quả phi tài chắnh của tổ chức, ựược thể hiện trong bảng 4.7

Bảng 4.7: Hệ số Alpha của thang ựo biến phụ thuộc- hiệu quả phi tài chắnh của tổ chức

Biến quan sát Trung bình thang ựo nếu

loại biến

Phương sai thang ựo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến-

tổng

Alpha nếu loại biến này

Thang ựo hướng về khách hàng (KH), Alpha = .776

KH1 11.16 2.448 .611 .705

KH2 11.25 2.664 .548 .738

KH3 11.27 2.698 .511 .756

KH4 11.13 2.277 .651 .682

Thang ựo sự thỏa mãn của nhân viên (TM), Alpha = .868

TM1 16.03 5.820 .673 .845

TM2 16.05 5.938 .668 .846

TM3 16.09 5.976 .737 .831

TM4 16.04 5.720 .696 .840

TM5 16.06 5.964 .692 .841

Thành phần hướng về khách hàng có hệ số Cronbach Alpha là 0,776 (lớn hơn 0,60), cả 4 biến quan sát trong thành phần này ựều có hệ số tương quan biến Ờ tổng lớn hơn 0,30 nên thang ựo hướng về khách hàng ựạt yêu cầu. Bốn biến này ựược đưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo.

Thành phần sự thỏa mãn của nhân viên có hệ số Cronbach Alpha tương ựối

cao 0,868. Cả 5 biến quan sát trong thành phần này đều có hệ số tương quan biến Ờ tổng lớn hơn 0,30 (nhỏ nhất là 0,668) nên thang ựo sự thỏa mãn của nhân viên ựạt

yêu cầu. Năm biến ựo lường thành phần này ựược sử dụng trong phân tắch nhân tố tiếp theo.

4.2.2 Phương pháp phân tắch nhân tố khám phá EFA

Khi thang ựo ựạt ựộ tin cậy, các biến quan sát sẽ ựược sử dụng trong phân

- Hệ số KMO (Kaiser Ờ Meyer Ờ Olkin) ≥ 0,5 với mức ý nghĩa của kiểm

ựịnh Bartlett ≤ 0,05.

- Hệ số tải nhân tố (Factor loading) ≥ 0,5

- Thang ựo ựược chấp nhận khi tổng phương sai trắch ≥ 50% và hệ số

eigenvalue tối thiểu bằng 1 (≥ 1)

- Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố phải

≥ 0,3 ựể ựảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.

Nghiên cứu sử dụng phương pháp trắch nhân tố là phương pháp Principal Components Analysis với phép quay varimax và ựiểm dừng khi trắch các yếu tố có eigenvalue tối thiểu bằng 1 (≥ 1).

4.2.2.1 Phân tắch nhân tố khám phá ựối với thang ựo các yếu tố văn hóa tổ chức

Sau khi kiểm tra mức ựộ tin cậy bằng phân tắch Cronbach Alpha, thang ựo các yếu tố văn hóa tổ chức ựược ựo lường bằng 16 biến quan sát cho 4 thành phần,

phân tắch nhân tố ựược sử dụng ựể kiểm tra giá trị phân biệt của thang ựo.

Với giả thuyết ựặt ra trong phân tắch này là giữa 16 biến quan sát trong tổng thể khơng có tương quan với nhau. Kiểm ựịnh KMO và BartlettỖs trong phân tắch nhân tố có kết quả sig = 0,000 và hệ số KMO = 0,771 > 0,5; qua đó bác bỏ giả

thuyết trên, kết quả chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tắch nhân tố khám phá (EFA) thắch hợp sử dụng trong nghiên cứu này.

Bảng 4.8: Kiểm ựịnh KMO và BartlettỖs - Thang ựo các yếu tố văn hóa tổ chức

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy. .771 Approx. Chi-Square 1304.980 df 120 Bartlett's Test of Sphericity Sig. .000

Kết quả phân tắch EFA lần 1 cho thấy tại các mức giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 và phương pháp trắch nhân tố thành phần chắnh Principal Component, phép quay

Varimax cho phép trắch ựược 4 nhân tố từ 16 biến quan sát, ựồng thời phương sai trắch ựược là 59,607% (ựạt yêu cầu vì > 50%) thể hiện rằng 4 nhân tố rút ra ựược

giải thắch 59,607% biến thiên của dữ liệu, tại hệ số Eigenvalue = 1,234. Do vậy, các thang ựo ựược rút ra là chấp nhận. (Xem thêm phụ lục 4)

Bảng 4.9: Kết quả phân tắch EFA đối với thang ựo các yếu tố văn hóa tổ chức (lần 1) Nhân tố Biến quan sát 1 2 3 4 QTKH2 .841 QTKH1 .811 .145 QTKH3 .635 .292 QTKH5 .620 .240 .204 QTKH4 .448 .328 HTAC3 .804 HTAC2 .202 .712 HTAC1 .147 .682 .213 .295 HTAC4 .676 .285 PTDV3 .771 .125 PTDV2 .749 .122 PTDV1 .153 .245 .723 PTDV4 .288 .159 .662 .392 HTAP1 .122 .839 HTAP2 -.144 .166 .765 HTAP3 .194 .212 .141 .703 Eigenvalue 4.442 2.106 1.756 1.234

Kết quả ở bảng 4.9 cho thấy trong 16 biến quan sát sử dụng, có 15 biến có hệ số tải nhân tố (factor loading) lớn hơn 0,5. Tuy nhiên, QTKH4 có hệ số tải nhân tố = 0,448 nhỏ hơn 0,5 và việc loại biến này cũng không ảnh hưởng ựến giá trị nội

dung của thang ựo, do đó tác giả ựã quyết ựịnh loại bỏ biến QTKH4 ra khỏi thang ựo quan tâm ựến khách hàng.

Tiếp tục kiểm ựịnh lại yếu tố quan tâm ựến khách hàng trắch ựược bằng hệ số Cronbach Alpha cho 4 biến quan sát còn lại sau khi phân tắch EFA lần 1, ta có kết quả ở bảng 4.10:

Bảng 4.10: Hệ số Alpha của yếu tố Quan tâm ựến khách hàng (lần 2)

Biến quan sát Trung bình thang ựo nếu

loại biến

Phương sai thang ựo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến-

tổng

Alpha nếu loại biến này

Thang ựo quan tâm ựến khách hàng (QTKH), Alpha = .759

QTKH1 12.17 3.050 .615 .669

QTKH2 12.17 2.865 .679 .629

QTKH3 12.17 3.627 .461 .750

Bảng 4.11: Kết quả phân tắch EFA ựối với thang ựo các yếu tố văn hóa tổ chức (lần 2) Nhân tố Biến quan sát 1 2 3 4 QTKH2 .856 QTKH1 .823 .127 QTKH3 .634 .311 QTKH5 .623 .113 .230 .204 HTAC3 .810 HTAC2 .208 .732 HTAC4 .687 .283 HTAC1 .118 .675 .222 .296 PTDV3 .773 .127 PTDV2 .740 .122 PTDV1 .143 .238 .732 PTDV4 .298 .169 .655 .392 HTAP1 .118 .839 HTAP2 -.144 .166 .765 HTAP3 .185 .213 .142 .703 Eigenvalues 4.315 2.021 1.742 1.233

Sau khi loại bỏ biến QTKH4, kết quả phân tắch EFA lần 2 cũng trắch ựược 4 nhân tố. Kiểm ựịnh KMO và BartlettỖs trong phân tắch EFA lần 2 có kết quả

sig = 0,000 và hệ số KMO = 0,772 > 0,5; do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể, phương sai trắch được là 62,081% thể hiện rằng 4 nhân tố rút ra ựược giải thắch 62,081% biến thiên của dữ liệu tại hệ số

Eigenvalue= 1,233. Vì vậy, các thang ựo rút ra là chấp nhận ựược. (Xem thêm phụ lục 4)

Kết quả ở bảng 4.11 cho thấy có 4 nhân tố được hình thành ựó là: sự hợp tác (4 biến quan sát), học tập (3 biến quan sát), quan tâm ựến khách hàng (4 biến quan sát), hệ thống phần thưởng và ựộng viên (4 biến quan sát).

4.2.2.2 Phân tắch nhân tố khám phá ựối với thang ựo hiệu quả phi tài chắnh của tổ chức chức

Sau khi kiểm tra mức ựộ tin cậy bằng phân tắch Cronbach Alpha, thang ựo hiệu quả phi tài chắnh của tổ chức ựược ựo lường bằng 9 biến quan sát cho 2 thành phần là hướng về khách hàng và sự thỏa mãn của nhân viên, phân tắch nhân tố ựược sử dụng ựể kiểm tra giá trị phân biệt của thang ựo.

Với giả thuyết ựặt ra trong phân tắch này là giữa 9 biến quan sát trong tổng

thể khơng có tương quan với nhau. Kiểm ựịnh KMO và BartlettỖs trong phân tắch nhân tố có kết quả sig = 0,000 và hệ số KMO = 0,770 > 0,5; qua ựó bác bỏ giả

thuyết trên, kết quả chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tắch nhân tố khám phá (EFA) thắch hợp sử dụng trong nghiên cứu này.

Bảng 4.12: Kiểm ựịnh KMO và BartlettỖs - Thang ựo hiệu quả phi tài chắnh của tổ chức

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .770

Approx. Chi-Square 1120.520

df 36

Bartlett's Test of Sphericity

Sig. .000

Kết quả phân tắch nhân tố khám phá EFA cho thấy thang ựo hiệu quả phi tài chắnh của tổ chức ựược ựo lường bằng 9 biến quan sát cho 2 thành phần là hướng về khách hàng và sự thỏa mãn của nhân viên vẫn tách ra 2 nhân tố. Phương sai trắch

được là 63,514% thể hiện rằng 2 nhân tố rút ra ựược giải thắch 63,514% biến thiên

của dữ liệu, tại hệ số Eigenvalue = 1,553. Do vậy, các thang ựo rút ra là chấp nhận

Bảng 4.13: Kết quả phân tắch EFA đối với thang ựo hiệu quả phi tài chắnh của tổ chức Nhân tố Biến quan sát 1 2 TM3 .864 .106 TM5 .853 TM2 .752 .239 TM4 .730 .315 TM1 .727 .270 KH4 .189 .797 KH1 .194 .774 KH2 .122 .731 KH3 .175 .696 Eigenvalues 4.163 1.553

Như vậy, các kết quả thu ựược từ ựộ tin cậy Cronbach Alpha và phân tắch

nhân tố khám phá EFA ở trên cho thấy thang ựo các khái niệm nghiên cứu ựều ựạt yêu cầu về giá trị và ựộ tin cậy.

Bảng 4.14: Tóm tắt kết quả kiểm ựịnh thang ựo

Khái niệm Thành phần nghiên cứu Số biến quan sát độ tin cậy (Alpha) Phương sai trắch (%) đánh giá Sự hợp tác (HTAC) 4 0,759 Học tập (HTAP) 3 0,730 Quan tâm ựến khách hàng (QTKH) 4 0,759 Văn hóa tổ chức Hệ thống phần thưởng và ựộng viên (PTDV) 4 0,754 62,081 Hướng về khách hàng (KH) 4 0,776 Hiệu quả phi tài chắnh

của tổ chức Sự thỏa mãn của nhân viên (TM) 5 0,868

63,514

đạt

yêu cầu

4.3 Phân tắch tương quan và hồi quy

4.3.1 Phân tắch tương quan

Kiểm ựịnh hệ số tương quan Pearson dùng ựể kiểm tra mối liên hệ tuyến tắnh giữa các biến ựộc lập và biến phụ thuộc. Nếu các biến có tương quan chặt chẽ thì phải lưu ý ựến vấn ựề ựa cộng tuyến khi phân tắch hồi quy.

Trong ma trận tương quan thì các biến ựều có tương quan và có ý nghĩa ở

mức 0,01. Hệ số tương quan biến phụ thuộc là hướng về khách hàng với các biến

ựộc lập ở mức tương ựối, trong đó hệ thống phần thưởng và ựộng viên có tương

quan cao nhất với hướng về khách hàng (0,379). Hệ số tương quan biến phụ thuộc là sự thỏa mãn của nhân viên với các biến ựộc lập ở mức tương ựối, trong đó quan

tâm ựến khách hàng có tương quan cao nhất với sự thỏa mãn của nhân viên (0,449). Do đó, ta có thể kết luận các biến ựộc lập này có thể ựưa vào mơ hình để giải thắch cho biến hướng về khách hàng và sự thỏa mãn của nhân viên.

Bảng 4.15: Ma trận tương quan giữa các biến nghiên cứu HTAC HTAP QTKH PTDV KH TM Pearson Correlation 1 Sig. (2-tailed) HTAC N 252 Pearson Correlation .375** 1 Sig. (2-tailed) .000 HTAP N 252 252 Pearson Correlation .323** .128* 1 Sig. (2-tailed) .000 .043 QTKH N 252 252 252 Pearson Correlation .289** .349** .285** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 PTDV N 252 252 252 252 Pearson Correlation .327** .294** .291** .379** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 KH N 252 252 252 252 252 Pearson Correlation .433** .337** .449** .406** .446** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 TM N 252 252 252 252 252 252

**. Tương quan có ý nghĩa thống kê ở mức 0.01. *. Tương quan có ý nghĩa thống kê ở mức 0.05.

4.3.2 Phân tắch hồi quy

Mơ hình nghiên cứu ựiều chỉnh sau khi phân tắch nhân tố khám phá EFA như

đã trình bày trong hình 4.1 và các giả thuyết nghiên cứu cần phải ựược kiểm ựịnh

bằng phương pháp phân tắch hồi quy. Phương pháp thực hiện hồi quy là phương pháp ựồng thời (phương pháp ENTER trong SPSS), ựây là phương pháp mặc ựịnh

trong chương trình. Có 2 phương trình hồi quy cần thực hiện:

- Phương trình thứ nhất (hồi quy ựa biến) nhằm ựánh giá mối quan hệ giữa 4 nhân tố là sự hợp tác, học tập, quan tâm ựến khách hàng, hệ thống phần thưởng và

- Phương trình thứ hai (hồi quy ựa biến) nhằm ựánh giá mối quan hệ giữa 4 nhân tố là sự hợp tác, học tập, quan tâm ựến khách hàng, hệ thống phần thưởng và

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa tổ chức đến hiệu quả phi tài chính của tổ chức trong ngành chứng khoán (Trang 47)