Quản lý, giám sát chặt chẽ quy trình giải ngân và sau giải ngân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh nam sài gòn , luận văn thạc sĩ (Trang 76 - 79)

3.2 Các giải pháp phịng ngừa rủi ro

3.2.3 Quản lý, giám sát chặt chẽ quy trình giải ngân và sau giải ngân

Những rủi ro tín dụng xuất hiện khi cho vay khơng chỉ do bản thân phương án kinh doanh kém hiệu quả, mà cịn do ngân hàng thiếu kiểm tra, kiểm sốt để khách hàng sử dụng vốn khơng đúng mục đích, hoặc khi kết thúc chu kỳ kinh doanh sử dụng vốn vào mục đích khác …. Để phịng ngừa những rủi ro này, cần thực hiện kiểm sốt chặt chẽ trong và sau khi cho vay:

Trong thực hiện giải ngân: thực hiện giải ngân theo đúng các quyết định cấp tín

dụng của cấp phê duyệt, đối chiếu giữa mục đích vay, yêu cầu giải ngân và cơ cấu các chi phí trong nhu cầu vốn của khách hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay cĩ đầy đủ chứng từ chứng minh và hợp lệ. Hạn chế giải ngân bằng tiền mặt trừ những trường hợp đặc thù do hoạt động kinh doanh của khách hàng như cho vay thu mua nơng, lâm thủy sản của các hộ dân, trả lương cơng nhân viên, chỉ áp dụng phương thức thanh tốn chuyển khoản để cĩ thể kiểm sốt việc sử dụng vốn vay của khách hàng …

với đặc thù của các khoản vay, chất lượng khách hàng. Do mỗi khoản vay, mỗi khách hàng vay cĩ sự khác biệt nhất định mà cần xây dựng và lựa chọn một kế hoạch kiểm

tra sử dụng vốn hợp lý, đảm bảo an tồn cho ngân hàng nhưng cũng tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của khách hàng và mối quan hệ giữa các bên.

Nên sử dụng xếp hạng tín dụng khách hàng làm cơ sở cho việc xác định định kỳ

hàng tháng, hàng quý hoặc nửa năm kiểm tra sử dụng vốn vay, trong đĩ những khách hàng cĩ xếp hạng tín dụng cao, cĩ uy tín trong quan hệ tín dụng thì thời hạn kiểm tra sử dụng dài hơn, các khách hàng xếp hạng tín dụng càng thấp thì mật độ kiểm tra

nhiều hơn. Đối với những khách hàng cĩ nợ xấu, cần kiểm tra thường xuyên, ít nhất 1 tháng 1 lần để theo sát tình hình của khách hàng, cĩ nhận định, phân tích và giải pháp

đúng đắn nhằm hạn chế rủi ro.

Trong kiểm tra sử dụng vốn, cần nghiêm túc thực hiện kiểm tra trên thực tế, cĩ

đánh giá về việc sử dụng vốn, về cân đối hàng tiền, về tài sản bảo đảm của khách

hàng, kịp thời phát hiện những rủi ro và cĩ biện pháp xử lý, tránh tình trạng thực hiện kiểm tra mang tính đối phĩ, thực hiện trên giấy tờ. Để việc kiểm tra sử dụng vốn vay cĩ hiệu quả giúp phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro, cán bộ tín dụng cần chủ động đề xuất việc sử dụng một hoặc đồng thời các phương thức kiểm tra khác nhau như kiểm tra thực tế tại hiện trường, kiểm đếm hàng hĩa tại kho hàng, cộng sổ đối chiếu giá trị trên hĩa đơn với thẻ xuất nhập kho và/hoặc kiểm tra sổ sách chứng từ kế tốn Các loại giấy tờ cần được sao chụp lưu giữ để làm căn cứ kết luận việc sử dụng vốn vay

của khách hàng  khi kiểm tra sẽ xuất hiện các dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng để từ đĩ cĩ được những nhận định trong việc giám sát xếp hạng, đồng thời thu thập được những thơng tin quan trọng, giúp hiểu rõ cơng việc kinh doanh của khách hàng đầy đủ hơn.

Cần cĩ sự phân tích và đánh giá kịp thời những dấu hiệu của rủi ro để phát hiện rủi ro và tạo khả năng xử lý chủ động, kịp thời các rủi ro cĩ nguy cơ xảy ra. Sau đây là một số dấu hiệu liên quan đến khách hàng mà khi kiểm tra trong và sau khi cho vay, cán bộ tín dụng cần hết sức chú ý phân tích để cĩ thể sớm phát hiện các rủi ro bất thường kịp thời cĩ biện pháp ứng phĩ:

Nhĩm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ ngân hàng

trong khoảng thời gian ngắn đến chất lượng tín dụng, cĩ thể chuyển từ trạng thái bình thường lên cấp độ rủi ro cao, do đĩ địi hỏi những phản ứng nhanh, tích cực và hiệu quả. Nhĩm này cịn gọi là dấu hiệu cảnh báo sớm, bao gồm các dấu hiệu sau:

- Trì hỗn hoặc gây khĩ khăn, trở ngại đối với ngân hàng trong quá trình kiểm tra theo định kỳ hoặc đột xuất tình hình sử dụng vốn vay, tài chính, hoạt động sản xuất

kinh doanh mà khách hàng khơng giải thích một cách thuyết phục.

- Chậm gửi hoặc trì hỗn các báo cáo tài chính theo u cầu mà khách hàng khơng giải thích thuyết phục.

- Đề nghị gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nhiều lần khơng cĩ lý do chính đáng.

- Sự sụt giảm bất thường số dư tài khoản tiền gửi tại ngân hàng. - Chậm thanh tốn các khoản lãi đến hạn.

- Thanh tốn nợ gốc khơng đầy đủ, đúng hạn.

- Mức độ vay thường xuyên gia tăng, yêu cầu các khoản vay vượt nhu cầu dự

kiến.

- Tài sản đảm bảo khơng đủ tiêu chuẩn.

- Các dấu hiệu cho thấy khách hàng trơng chờ vào thu nhập bất thường khơng phải từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính hoặc từ hoạt động được đề xuất trong

phương án xin vay.

- Cĩ dấu hiệu tìm kiếm sự tài trợ nguồn vốn lưu động từ nhiều nguồn, đặc biệt từ

đối thủ cạnh tranh của ngân hàng.

- Sử dụng tài trợ ngắn hạn cho hoạt động trung dài hạn.

- Chấp nhận sử dụng các nguồn tài trợ giá cao với mọi điều kiện.

Nhĩm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ ngồi ngân hàng

Nhĩm dấu hiệu này cĩ tác động trực tiếp đến chất lượng tín dụng nhưng với độ

trễ lớn hơn. Các dấu hiệu này được rút ra từ chính bản thân hoạt động sản xuất kinh

doanh của khách hàng và khơng dễ nhận biết nếu thiếu sự quản lý chặt chẽ sâu sát của cán bộ tín dụng. Nhĩm này bao gồm các dấu hiệu sau:

- Độ lệch giữa doanh thu hay dịng tiền thực tế so với mức dự kiến khi khách

hàng đề nghị cấp tín dụng.

- Những thay đổi bất lợi trong cơ cấu vốn, tỷ lệ thanh khoản hay mức độ hoạt động của khách hàng như: sự gia tăng đột biến của tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu; tỷ lệ khả

năng thanh tốn nhanh và thanh tốn tức thời cĩ dấu hiệu giảm sút liên tục; giảm các khoản phải trả và tăng nhanh các khoản phải thu, hàng tồn kho với cường độ lớn, sự

gia tăng khơng cân đối về tỷ lệ nợ thường xuyên, giảm quỹ tiền mặt, tăng doanh thu nhưng giảm lợi nhuận hoặc khơng cĩ.

- Dấu hiệu ngày càng nhiều các chi phí bất hợp lý như phát triển đột biến chi phí quảng cáo, tiếp khách,

- Thay đổi thường xuyên cơ cấu quản trị và điều hành.

- Xuất hiện bất đồng và mâu thuẫn trong bộ máy quản trị và điều hành, tranh

chấp trong quá trình quản lý.

- Khĩ khăn trong quản lý phát triển sản phẩm và dịch vụ mới.

- Những thay đổi về chính sách của Nhà nước như tác động của thuế, xuất nhập khẩu, thay đổi các biến số kinh tế vĩ mơ: tỷ giá, lãi suất, thay đổi cơng nghệ sản xuất,tác động bất lợi đến chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh của khách hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh nam sài gòn , luận văn thạc sĩ (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)