Phát biểu giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của tốc độ tăng trưởng tín dụng và rủi ro thanh khoản đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 41 - 43)

6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

1.4 Phát biểu giả thuyết nghiên cứu

Sau khi tổng quan kết quả các nghiên cứu trước đây và thực tiễn điều kiện Việt Nam, đề tài đưa ra các giả thuyết nghiên cứu sau:

H1: Tốc độ tăng trưởng tín dụng tác động cùng chiều (hoặc ngược chiều) với kết quả hoạt động

H2: Tỷ số trạng thái tiền mặt tác động ngược chiều với kết quả hoạt động H3: Tỷ số chứng khốn có tính thanh khoản tác động ngược chiều với kết quả hoạt động.

H4: Tỷ số cho vay/tổng tài sản tác động cùng chiều với kết quả hoạt động H5: Tỷ số cho vay/tiền gửi khách hàng tác động cùng chiều với kết quả hoạt động

H6: Biến quy mô tác động cùng chiều với kết quả hoạt động

H7: Mức độ an toàn vốn tác động cùng chiều với kết quả hoạt động H8: Tốc độ tăng trưởng GDP tác động cùng chiều với kết quả hoạt động H9: Nhân tố lạm phát tác động cùng chiều với kết quả hoạt động.

32

TĨM TẮT CHƯƠNG 1

Nhìn chung, qua chương 1, đề tài đã giới thiệu khái quát về các thuật ngữ: kết quả hoạt động của Ngân hàng thương mại, tốc độ tăng trưởng tín dụng và rủi ro thanh khoản.

Kế tiếp, chương 1 trình bày tổng quan các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến kết quả hoạt động của ngân hàng trên thế giới như nghiên cứu của Naser A.Y. Tabari và các cộng sự (2013), nghiên cứu của Deger Alper và Adem Anbar (2011), Sehrish Gul và các cộng sự (2011), K.rama M. Rao và Tekeste B. Lakew (2012), nghiên cứu của Daniel Foos và các cộng sự (2010).

Ngoài ra, đề tài cũng đã phác thảo sơ bộ về các nhân tố tác động đến kết quả hoạt động ngân hàng như: Tốc độ tăng trưởng tín dụng (Loan

growth), Rủi ro thanh khoản (Liquidity Risk), Quy mơ (Size), Mức độ an tồn

vốn (Capital Adequacy), Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), và Lạm phát (Inflation); cũng như chiều hướng tác động của chúng đã được thực nghiệm tại các quốc gia khác và đưa ra giả thuyết trong nghiên cứu này.

Qua nền tảng lý thuyết trên, chương kế tiếp ta sẽ tiến hành xem xét tổng quan ngành ngân hàng thương mại Việt Nam và thực trạng tăng trưởng tín dụng, rủi ro thanh khoản và kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

-

33

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG, RỦI RO THANH KHOẢN VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI

CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của tốc độ tăng trưởng tín dụng và rủi ro thanh khoản đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)