Nguồn gc của quyn iml ng

Một phần của tài liệu chế định quyền im lặng sự cần thiết đưa vào pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 34 - 36)

Quyền được im lặng là một chuẩn mực đу được luật pháp nhiều quốc gia thừa nhận, theo

đó ngư i bị cáo buộc có quyền từ chối đưa ra Ủ kiến hay tr l i câu hỏi c a giới ch p pháp c

trước lẫn trong quá trình xét xử1

. Các c m từ tiếng Latinh "nemo tenetur prodere seipsum”', có

nghĩa lр Khơng ai bị ràng buộc để ph n bội chính m nh đу бu t hiện từ th i La Mã. Vì vậy

trong khoa học phпp lí đу tồn tại quan điểm cho rằng quyền im lặng có nguồn gốc từ luật La

Mã cổđại cпch đсв trên 15 thế k xu t phát từ nguyên tắc c a ngư i La Mу vр trong lĩnh vực

dân sự, thương mại khi đó ngư i ta khẳng định”trпch nhiệm chứng minh thuộc bên khẳng

định chứ không ph i bên ph định. A khẳng định B nợ mình thì A ph i chứng minh”.Vрo th i gian này, chế định nрв đу nhiều khi bị lợi d ng để sử d ng như lр một công c b o vệ cho những giai c p thống trị, hơn lр một quyền cho b t kì cá nhân nào bị buộc tội. Chế định này

đ m b o rằng chỉ khi có lí do hợp lỦ để nghi ng ai đó vi phạm pháp luật th ngư i đó mới có thể bị buộc tr l i những câu hỏi buộc tội. Nhưng gần như đу bị tê liệt trong các Tòa án vô nhân b n suốt th i Trung cổ và chỉ được ph c hưng vр tôn trọng kể từ các cuộc cách mạng tư

s n Âu châu. Sự ph c hồi c a quyền này dẫn đến sựra đ i c a một nguyên tắc khác chi phối tồn bộ pháp luật hình sự c a thế giới đó lр quвền khơng tự tốgiпc. Tuв nhiên có quan điểm khác lại cho rằng Anh là quốc gia đầu tiên đưa ra khпi niệm về quyền được im lặng, Anh với nền t ng lí luận về quyền im lặng xu t phát từ quan điểm lịch sử về sự cân bằng quyền lực

giữa nhр nước và quyền công dân,2 ngay từ thế k XVI đу tồn tại nguyên tắc về quyền im

lặng“không ai bị ràng buộc để buộc tội mình, b t kì hình thức hoặc tịa пn nрo”.3 Quвền nрв

được quв định lần đầu tiên trong Bộ luật Dсn sự c a nước Anh vрo thế k 17, sau cuộc cпch

mạng c a nghị viện nhằm b o vệ quвền cơ b n c a con ngư i, chống lại những b t công trong

quп tr nh бét бử c a bộ mпв hрnh phпp phong kiến b в gi . Trước khi bộ luật nрв ra đ i, cпc “tội phạm” tơn giпo vр chính trị đều buộc ph i tuвên thệ “nói sự thật” trước quп tr nh tra kh o mр không biết m nh sẽ bị kết tội g . Hệ qu lр dẫu cho có bị ép cung vр l i khai không đúng sự thật, cпc nghi can vẫn bị khép tội vр tống vрo ng c tối. Năm 1912, những điều luật đầu tiên hướng dẫn thực thi quвền nрв được London đưa ra trong Bộ luật Xét бử. Luật phпp nước Anh gi đсв quв định ngư i bị ch t v n có quвền cung c p hoặc không cung c p chứng cứ cho quп tr nh điều tra, đồng th i không bắt buộc ngư i bị t nh nghi ph i hỗ trợ lực lượng điều tra v пn. Đạo luật về c nh sпt vр chứng cứ tội phạm năm 1984 c a nước nрв cũng ngăn lực lượng điều

1The right to slience-international norms and domestic realities by Eileen Skinnider and Frances Gordon in sino canadian international conference on the ratification and implementation of human rights covenants- Beijing, 25/16 october 2001, page 12.

2 Ronald Banasazak: Fair Trial Rights of the Accused Greenwood Pres,2002,Introduction section

3Nguвên văn : "that no man is bound to incriminate himself, on any charge (no matter how properly instituted), or in any Court (not merely in the ecclesiastical or Star Chamber tribunals)"

tra vр бét бử đưa ra cпc suв diễn trong trư ng hợp đối tượng t nh nghi từ chối tr l i ch t v n. Nếu khơng có bằng chứng c thể, họ không бem sự im lặng c a nghi can lр một cơ s đ thuвết ph c để đi đến kết luận về hрnh vi phạm tội.

Khпi niệm về quвền được im lặng đу nhanh chóng lan tỏa tại chсu Âu vр một loạt cпc quốc gia khпc cùng chia sẻ văn hóa vр hệ thống phпp luật c a nước Anh như Úc, Neа Zealand, Canada vр n Độ. Hiện cпc quốc gia nрв đều có những điều luật quв định về quвền được im lặng c a công dсn trước cпc h nh thức ch t v n c a nhр nước, c trước vр trong quп tr nh бét бử. Riêng với nước Úc, mặc dù không quв định về quвền được im lặng trong hiến phпp, chính quвền Canberra vẫn thừa nhận về quвền nрв trong cпc đạo luật vр bộ quв tắc c p bang vр liên

bang. Ngày nay, tại Vương quốc Anh vр cпc nước trước đсв lр một phần c a Khối Liên hiệp Anh, quyền im lặng đу vẫn được gìn giữ trong truyền thống thông luật thừa kế từ nước Anh. Quyền im lặng được coi là một trong những biện pháp b o vệ quan trọng nh t b o vệ ngư i dân chống lại cпc hрnh động tùy tiện c a nhр nước.

Tuy nhiên khi nhắc về quyền im lặng ngư i ta thư ng nhắc nhiều hơn đến Hoa Kỳ với l i c nh báo Miranda(Miranda warning) bắt nguồn từ v Miranda kiện Arizona1, 384 U.S. 436 (1966), mà sau này tr thành nguyên tắc cơ b n về quyền im lặng trong luật pháp Hoa Kỳ.

Trư ng hợp Miranda trên thực tế là một trong 4 trư ng hợp tương tự x y ra trong công tác xét xử c a Toà án tối cao. Mỗi trư ng hợp đề cập đến sự thú tội hợp pháp do C nh sпt thu được từ

những đối tượng nghi v n đang bị giam giữ và khơng có sự hiểu biết về những quyền hiến

pháp và sự b o vệ khi họ bị coi là một ngư i nghi v n trong một v phạm tội. Những trư ng hợp khác là Vignera kiện chống lại New York (1966), Westover kiện chống lại nhр nước Mỹ

(1966) và California kiện Stewart (1966). Quyết định c a Toà án tối cao trong trư ng hợp

Miranda liên quan đến lần sửa đổi thứ năm vр việc có thể ch p nhận các l i khai đạt được từ

những ngư i bị tình nghi khi bị hỏi cung tại đồn C nh sát (hay khi họ từ chối sự tự do c a họ).

Theo những điều kho n c a lần sửa đổi thứ năm th “Không một ai bị buộc ph i chịu trách nhiệm về một tội nghiêm trọng hay một tội x u xa khác nếu khơng có sự tư ng trình và cáo trạng c a Bồi thẩm đoрn, trừ những trư ng hợp x y ra trong l c quân, h i quân hoặc trong lực

lượng dự bị, khi đang thi hрnh công v trong th i chiến hoặc trong tình trạng xã hội gặp hiểm

nguy. Không một ai sẽ bị kết án hai lần về cùng một tội có nguy hại đến tính mạng và thân thể; khơng một ai bị ép buộc ph i làm chứng chống lại b n thân mình trong một v án hình sự và

bịtước đoạt sinh mạng, tự do hoặc tài s n, nếu khơng qua một q trình xét xửtheo đúng luật;

không một tài s n tư hữu nào bị trưng d ng vào việc công mр không được bồi thư ng thích

đпng2”. Có nghĩa lр một ngư i bị tình nghi khơng thể bị bắt buộc theo b t cứcпch nрo để thú

tội hay thú tội do bị cưỡng ép. Theo Toà án tối cao, Miranda đу thú tội là kết qu c a việc C nh sát sử d ng phương phпp tra t n trong suốt cuộc hỏi cung c a họ. Sự kết án về Miranda

đу bịthaв đổi lại vр Toр пn đу đưa ra một bộhướng dẫn hрnh động cho C nh sпt trước khi hỏi

cung ngư i bị tình nghi tại đồn C nh sát. Những quyết định trong những trư ng hợp tiếp sau

1

Xem v Miranda kiện Arizona,tr46

2Nguвên văn : No person shall be held to ansаer for a capital, or otherаise infamous crime, unless on a presentment or indictment of a Grand Jury, except in cases arising in the land or naval forces, or in the Militia, when in actual service in time of War or public danger; nor shall any person be subject for the same offence to be twice put in jeopardy of life or limb; nor shall be compelled in any criminal case to be a witness against himself, nor be deprived of life, liberty, or property, without due process of law; nor shall private property be taken for public use, without just compensation

đу cô đọng những quyền c a những ngư i bị t nh nghi được trình bày trong quyết định Miranda.

Một phần của tài liệu chế định quyền im lặng sự cần thiết đưa vào pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)