Nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu chế định quyền im lặng sự cần thiết đưa vào pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 52)

2.3.1.1 .Nguyên nhân khách quan

2.3.2.2. Nguyên nhân chủ quan

Th nh t, trong quá trình c i cпch tư phпp, thực trạng đổi ngũ cпn bộ lрm công tпc tư

phпp được c i thiện đпng kể nhưng chưa đпp ứng được tình hình tội phạm trong th i kì mới.

Cơ c u tổ chức bộ máy c a cơ quan điều tra,viện kiểm sпt vр tòa пn đу từng bước được kiện

toрn nhưng vẫn còn nhiều b t c p; biên chế cán bộtư phпp vừa thiếu về sốlượng, vừa hạn chế

về ch t lượng đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, miền núi, h i đ o..Một bộ phận nhỏ cán bộ tư

pháp sa sút về phậm ch t, đạo đực Ủ chí… Nghị quyết 08-NQ/TW 2002 c a Bộ Chính Trị nêu rõ:”Công tác cán bộ của các cơ quan tư pháp chưa đáp ứng được yêu cu ca tình hình hin nay. Đội ngũ cán bộtư pháp còn thiếu v slượng, yếu vtrình độ và năng lực nghip v, mt b phn tiêu cc, thiếu trách nhim, thiếu bản lĩnh, sa sút về phm chất đạo đức. Đây là vấn đề nghiêm trng làm ảnh hưởng đến k cương, pháp luật , gim hiu lc ca b máy nhà nước”. Chính vì vậy trong q trình tiến hành tố t ng, một bộ phận những ngư i tiến hành tố

oan sai, để quá hạn tạm giam, vi phạm đến quyền con ngư i c a ngư i bị tạm giữ, bị can, bị

cáo.1

Th hai, tâm lí c a điều tra viên và kiểm sпt viên có бu hướng muốn thuận lợi cho cơng việc c a mình mà cố tình cắt bỏ những th t c, trình tự có lợi cho ngư i bị tình nghi hoặc cố

tình hiểu những quв định chưa r rрng trong BLTTHS theo hướng có lợi cho cơng việc c a mình. một số đại phương, ngư i tiến hành tố t ng vр cơ quan tiến hành tố t ng chỉ nhìn th y mặt tiêu cực vр chưa nhận thức được mặt tích cực c a ngư i bào chữa, có tâm lí cho rằng việc tham gia tố t ng c a ngư i bào chữa sẽ gây c n tr , khó khăn cho việc điều tra v án hình sự2

.

Th ba, cịn có nhận thức chưa thống nh t giữa cпc cơ quan tiến hành tố t ng trong việc thực hiện th t c, trình tựđể b o đ m quyền con ngư i c a ngư i bị tình nghi.

Th t , về năng lực, tr nh độ c a ngư i bào chữa còn hạn chế, số lượng luật sư không

đпp ứng được với yêu cầu c a c i cпch tư phпp. Một sốlương khơng nhỏ luật sư cịn hạn chế

vềđạo đức nghề nghiệp chưa thực sự quan tсm đến v n đề b o vệ quyền và lợi ích hợp pháp

c a thân ch mình.

1 Võ Thị Kim Oanh, Nguyễn Ngọc Kiện; Thực trạng pháp luật và thực tiễn vềngư i bị tình nghi trong bộ luật tố t ng hình sựnăm 2003; Tạp chí Khoa học pháp lý số 6/2010

2

Lại Văn Tr nh, Đ m b o quyền con ngư i c a ngư i bị tam giữ, bị can, bị cáo trong tố t ng hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trư ng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2012

CH NG 3

S C N THI T PH I QUY Đ NH CH Đ NH QUY N IM L NG TRONG PHÁP LU T T T NG HÌNH S VI T NAM

3.1. Vai trị ca quy n im l ng trong pháp lu t t t ng hình s :

Trong bối c nh sửa đổi Bộ luật tố t ng hình sự lần này, việc бem бét đưa quвền im lặng

vрo quв định c a luật là v n đề quan trọng, cần được nghiên cứu kỹcрng, trong đó cần tham

kh o kinh nghiệm c a cпc nước trên thế giới, trпnh cпc quan điểm b o th .

Quyền im lặng đу vр đang được áp d ng tại r t nhiều nước trên thế giới như Hoa Kỳ,

Nhật B n, cпc nước Phương Tсy. Chính việc áp d ng, tôn trọng quyền im lặng c a nghi can

nên tại cпc nước này mức độ nhân quyền trong lĩnh vực tố t ng hình sựđược đпnh giп cao vр

ít x в ra cпc trư ng hợp oan, sai. Có thể th y quyền im lặng là một quyền mang tính nhсn văn,

b o đ m, thực thi các quyền con ngư i. Tuy nhiên, Bộ luật tố t ng hình sự nước ta hiện nay

vẫn chưa có quв định về việc ngư i bị bắt giữ, bị can, bịcпo được quyền im lặng.

Bộ luật tố t ng hình sự sửa đổi lần này cần ghi nhận quyền im lặng c a ngư i bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo vì những lỦ do sau đсв:

Th nh t, ghi nhận quyền im lặng để đ m b o thực thi nghiêm túc cпc điều ước quốc tế

mà Việt Nam lр thрnh viên. Nước ta hiện nay là thành viên c a cпc Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966, Công ước chống tra t n và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhсn đạo hoặc hạ nh c con ngư i… Đồng th i, ngрв 12.11.2013, nước

ta cũng được chính thức bầu vào Hội đồng nhân quyền Liên Hiệp Quốc. Với tư cпch nрв, Việt

Nam buộc ph i ban hành các quв định pháp luật, đồng th i tạo ra cпc cơ chế đ m b o thực thi

cпc quв định về quyền con ngư i một cách nghiêm túc. Và việc luật hóa quyền im lặng là một

việc làm cần thiết trong bối c nh hiện tại, thể hiện cam kết c a nước ta đối với thế giới.

Th hai, luật hóa quyền im lặng để thực thi quyền được suв đoпn vô tội, quyền tự bào chữa, quyền nh ngư i khác bào chữa c a ngư i bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cпo đу được Hiến pháp 2013 ghi nhận. Theo quв định tại Điều 31 Hiến pháp 2013 ghi nhận quyền

được suв đoпn vô tội c a ngư i bị bắt, tạm giữ, tạm giam, kh i tố, điều tra, truy tố, xét xử.

Cùng với đó, những ngư i nрв cũng được quв định có quyền tự bào chữa, nh luật sư hoặc

ngư i khác bào chữa. Tuy nhiên, luật vр cпc văn b n dưới luật hiện naв chưa triển khai đầв đ

các quyền được suв đoпn vô tội, quyền tự bào chữa, nh ngư i khác bào chữa theo quв định nêu trên c a Hiến pháp.

Tuy Bộ luật tố t ng hình sựnước ta có một sốquв định mang tính ch t tiến bộnhư trпch

nhiệm бпc định sự thật v án, quyền tham gia v án c a ngư i bào chữa nhưng việc thực hiện

các quyền này trên thực tế là r t khó, thậm chí bị cơ quan tố t ng c n tr việc thực hiện quyền. Điều 10 Bộ luật tố t ng hình sựquв định “trпch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về

cпc cơ quan tiến hành tố t ng. Bị can, bị cáo có quyền nhưng khơng buộc ph i chứng minh là

mình vơ tội”. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án ph i áp d ng mọi biện pháp hợp pháp

để бпc định sự thật c a v án một cách khách quan, toàn diện vр đầв đ , làm rõ những chứng

gi m nhẹ trách nhiệm hình sự c a bị can, bị cáo. Bên cạnh đó, Điều 56 Bộ luật tố t ng hình

sự cũng quв định trong th i hạn 3 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị c a ngư i bào chữa

kèm theo gi y t liên quan đến việc bào chữa, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án ph i xem xét, c p gi y chứng nhận ngư i bào chữa để họ thực hiện việc bào chữa. Nếu từ chối c p gi y chứng nhận thì ph i nêu rõ lý do.

Đối với trư ng hợp tạm giữngư i thì trong th i hạn 24 gi , kể từ khi nhận được đề nghị

c a ngư i bào chữa kèm theo gi y t liên quan đến việc bào chữa, Cơ quan điều tra ph i xem

xét, c p gi y chứng nhận ngư i bào chữa để họ thực hiện việc bào chữa. Nếu từ chối c p gi y chứng nhận thì ph i nêu rõ lý do. Luật quв định là vậв nhưng thực tế thì r t hiếm trư ng hợp

luật sư được tham gia ngay từ đầu v пn để b o vệ quyền và lợi ích hợp pháp c a thân ch

mình. Từ hoạt động c p gi y chứng nhận bào chữa c a cơ quan điều tra, cho đến việc liên hệ

điều tra viên để tham gia các buổi hỏi cung c a bị can, luật sư đều bị gây khó dễ, c n tr , từ

chối khéo. Và thực tế, giới luật sư thư ng chỉ được tham gia v пn khi đу có kết luận điều tra hoặc v пn đу chuвển qua giai đoạn truy tố c a Viện Kiểm sát.

Th ba, cần ghi nhận quyền im lặng để tránh oan sai, chống bức cung, nh c hình, mớm cung, các sai phạm trong tố t ng hình sự c a các ch thể tiến hành tố t ng. Việc pháp luật tố

t ng hình sựkhông quв định, ghi nhận quyền im lặng c a ngư i bị bắt giữ, bị can là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng án oan, sai trong hoạt động tố t ng nước ta

nhiều như hiện nay, nh t là trong bối c nh tư duв trọng cung hơn trọng chứng c a đội ngũ

điều tra viên. Những v án oan Nguyễn Thanh Ch n là một trong những пn oan điển hình do cán bộ điều tra khơng tn th đúng quв tr nh tố t ng. Việc tham gia c a luật sư ngaв từ giai

đoạn ban đầu sẽ góp phần làm sáng tỏ v án. Luật sư tham gia v án không ph i để làm c n

tr hoạt động điều tra mà chỉ nhằm giám sát hoạt động tố t ng c a ch thể tiến hành tố t ng, b o vệ quyền và lợi ích hợp phпp theo quв định pháp luật c a thân ch và nhằm làm sáng tỏ

v án, tránh oan sai.

3.2. Quy n im l ng Mt kho ng tr ng trong pháp lu t t t ng hình s hi n hành 3.2.1. Quy đ nh ch a rõ rƠng v quy n im l ng trong BLTTHS

Bộ luật tố t ng hình sự Việt Nam hiện nay vẫn chưa có quв định trực tiếp và thực sự rõ ràng về quyền im lặng c a ngư i bị tình nghi, bị can và bị cпo (mр sau đсв gọi chung là nghi

can). Đсв lр một trong những hạn chế lớn c a pháp luật tố t ng hiện hành.

Nghi can, cho đến khi bị tòa án kết án, vẫn là một công dân vô tội, cho dù hành vi c a

ngư i này có rõ ràng là vi phạm pháp luật hình sựđến mức nрo. Điều nрв đу từlсu đу khơng

cịn là quyền con ngư i b t thрnh văn nữa mр đу được ghi nhận trong nhiều văn kiện pháp lý quốc tế1. Thuật ngữ pháp lý gọi đсв lр “nguвên tắc suв đoпn vô tội”. Mặc dù pháp luật c a

Nhр nước ta chưa sử d ng thuật ngữ “nguвên tắc suв đoпn vô tội” trong cпc văn b n pháp

luật, song Hiến phпp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 đу thừa nhận nguyên tắc này và

1Như theo Điều 11 Tuyên ngôn nhân quyền năm 1948 c a Liên Hợp Quốc vр Điều 14 Công ước quốc tế về Quyền dân sự và chính trị c a Liên Hợp Quốc năm 1966 đều có quв định: “B t kỳngư i bị buộc tội nрo đều có quyền suв đoпn lр khơng phạm tội cho đến khi lỗi c a ngư i đó được xác định theo một trình tự do pháp luật quв định bằng phiên tòa xét xử cơng khai c a Tịa án với sự b o đ m đầв đ kh năng bрo chữa c a ngư i đó”, бem thêm nội dung cпc Chương 1 vр Chương 2 c a bài nghiên cứu.

được thể hiện khá rõ ràng trong Hiến pháp 2013 “Ngư i bị buộc tội được coi là khơng có tội

cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có b n án kết tội c a Tịa пn đу có

hiệu lực pháp luật”1.

Trong Bộ luật tố t ng hình sự Việt Nam 2003, tại Điều 9 có quв định thể hiện tương đối gần với nội dung c a nguyên tắc suв đoпn vô tội, là nguyên tắc trọng chứng cứ

Điều 9. Không ai bị coi là có tội khi chưa có b n án kết tội c a Toр пn đу có hiệu lực pháp luật

Không ai bị coi là có tội và ph i chịu hình phạt khi chưa có b n án kết tội c a Toр пn đу

có hiệu lực pháp luật.

Đồng th i tại Đoạn 2 Điều 10 Bộ luật TTHS cũng có qui định: “Trпch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc vềcпc cơ quan tiến hành tố t ng”.

Theo qui định nрв có nghĩa lр b t kỳ cơng dân nào khi bị tạm giữ, tạm giam, bị đưa ra бét

xử không cần thiết ph i đưa ra những chứng cứ, lý lẽ để chứng minh là mình vơ tội. Ngư i bị

tạm giữ, tạm giam khơng có nghĩa v chứng minh lр m nh không liên quan đến th i gian, địa

điểm hay nghi can c a một v пn nрo đó. Haв nếu hiểu бa hơn lр nghi can khơng có nghĩa v

tr l i các câu hỏi c a cơ quan điều tra như: Ngрв hơm đó anh, chị đсu vр lрm g ? Hơm đó

anh, chị đi đсu và gặp ai hay có biết ngư i nрв, ngư i kia khơng? Và những câu hỏi tương tự

như vậв. Đó lр việc c a cơ quan điều tra ph i đưa ra chứng cứ để chứng minh rằng ngрв đó,

vào th i điểm đó ngư i đang bịđiều tra có mặt haв có liên quan đến địa điểm và th i gian x y ra một v пn nрo đó, có liên quan đến một nghi can nрo đó.

Tuв nhiên, ta cũng cần th y rằng quв định tại Điều 9 vр Điều 10 như Bộ luật tố t ng hình

sự hiện hành là sự trao trách nhiệm chứng minh tội phạm cho cơ quan có thẩm quyền Nhà

nước hơn lр quan tсm đến quyền c a nghi can. Thực sự th để nguyên tắc suв đoпn vô tội

được quв định gián tiếp trong Bộ luật Hình sự như c a Việt Nam trên được thực thi thì cần

thiết ph i có quв định rõ ràng về quyền không bị buộc đưa ra những chứng cứ chống lại mình,

hay gọi đơn gi n là "quyền không chống lại b n thсn” vр đểđ m b o quyền đó được thực hiện

th ngư i nghi can ph i có "quyền im lặng", tức là quyền không hợp tác, không tự buộc tội b n thân với cơ quan điều tra.

Thiết nghĩ với một đ t nước mр cơ hội tiếp cận thông tin không thật sựđa dạng và sự hiểu

biết về cпc quв định pháp luật còn chưa thật sự sâu sắc c a nhiều bộ phận ngư i dân thuộc

tầng lớp b nh dсn, quв định chưa đ r rрng như vậy thì sẽ dễ dẫn đến nhiều hạn chế trong

việc quyền được thực thi trong thực tế mà sẽđược phсn tích sau đсв.

3.2.2. Các v n đ đ t ra khi quy đ nh khơng rõ ràng

3.2.2.1. CQĐTkhơng có nghĩa v v vi c th c thi quy n im l ng ca nghi can

Theo ý kiến c a các chuyên gia pháp lý tham dự Hội th o “Quвền im lặng trong tố t ng hình sựvр cпc quв định về bào chữa trong bộ luật tố t ng hình sự” c a Liên đoрn Luật sư Việt Nam ngày 26/11/2014, pháp luật Việt Nam chưa từng chính thức có quв định về “quвền im

lặng” nhưng phпp luật tố t ng h nh sự cũng đу có những quв định gián tiếp thể hiện một số

nội dung c a quyền nрв như đу đề cập đến trên. Tuв nhiên, cпc quв định c a phпp luật tố

t ng h nh sự về các quyền c a ngư i bị buộc tội, ngư i bào chữa không lрm phпt sinh nghĩa

v tương ứng c a cơ quan, ngư i tiến hành tố t ng, việc vi phạm các quyền đó khơng lрm

phát sinh hậu qu pháp lý nào. Vì thế, nhiều trư ng hợp, ngư i tiến hành tố t ng vẫn có những

biện phпp gсв khó khăn cho ngư i bị buộc tội trong việc thực hiện các quyền được quв định,

trong đó có quвền khơng khai báo nếu khơng tự nguyện. Thậm chí dẫn đến bức cung, dùng

nh c h nh vр dẫn đến oan sai trong hoạt động tố t ng h nh sự.

Còn khi ra tòa xét xử, những trư ng hợp bị cáo không tr l i các câu hỏi c a ngư i tiến

Một phần của tài liệu chế định quyền im lặng sự cần thiết đưa vào pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)