Quyn iml ng trong lut tt ng hình s V it Nam ầầầầầầầầầầầầầầ

Một phần của tài liệu chế định quyền im lặng sự cần thiết đưa vào pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 47 - 50)

2.3.1. Nh ng v n đ pháp lý liên quan đ n quy n của ng i b tình nghi ph m tội (ng i b t m gi , b can, b cáo)trong pháp lu t t t ng hình s Vi t Nam

Trong quп tr nh điều tra, truy tố, xét xửvр thi hрnh пn, cпc cơ quan tiến hành tố t ng ph i

tôn trọng và b o vệ các quyền và lợi ích hợp pháp c a ngư i bị tình nghi phạm tội; ph i kiểm tra tính hợp pháp c a việc áp d ng các biện pháp hạn chế quyền công dân và kịp th i h y bỏ

nếu xét th y các biện phпp đó lр khơng cần thiết. Trong q trình tiến hành tố t ng, mọi công

dсn b nh đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt dân tộc, giới tình, tơn giáo, thành phần vр địa

vị xã hội; b t cứngư i nрo cũng ph i bị xử lí theo pháp luật. Bên cạnh đó Bộ luật tố t ng hình sự 2003 có những quв định r t chặt chẽ để b o đ m quyền b t kh xâm phạm c a công dân, khơng ai có thể bị bắt nếu khơng có quyết định c a tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn c a viện kiểm sát, trừ trư ng hợp bắt qu tang.Về quyền c a ngư i bị tình nghi phạm tội. Bộ luật tố t ng hình sự Việt Nam quв định khп đầв đ các quyền c a ngư i bị tình nghi phạm tội như

quyền được xét xử công bằng b i một tịa пn độc lập, vơ tư; quвền được biết mình bị buộc tội

về tội gì; quyền tự bào chữa hoặc nh ngư i khác bào chữa cho mình; quyền được được chứng minh sự vơ tội c a mình bằng việc đưa tрi liệu đồ vật, yêu cầu; quyền được khiếu nại

1 http://en.wikipedia.org/wiki/Right_to_silence, truy cập ngày 11/2/2015

2

http://en.wikipedia.org/wiki/Right_to_silence, truy cập ngày 11/2/2015

các quyết định cua cпc cơ quan tiến hành tố t ng; quyền được tham gia phiên tịa và tranh luận tại phiên tịa; quyền khơng bị xét xử một cách quá chậm trễ thể hiện cпc quв định về th i hạn tạm giữđể kh i tố v án, th i hạn điều tra, th i hạn xét xử. Ví d hết th i hạn tạm giữ nếu

cơ quan điều tra khơng có căn cứ kh i tố bị can thì ph i tr tự do cho ngư i bị tạm giữ; nếu

hết th i hạn điều tra khơng chứng minh được tội phạm thì ph i đ nh chỉđiều tra, h y bỏ quyết

định kh i tố bị can, tr lại cho họ trạng thпi b nh thư ng c a ngư i vô tội và xin lỗi công khai,

bồi thư ng nhр nước1.

Trong các nguyên tắc cơ b n c a tố t ng hình sự thì ngun tắc suв đoпn vơ tội là nguyên tắc b o đ m triệt để nh t quyền c a ngư i bị tình nghi phạm tội trong hoạt động tố t ng hình

sự. Theo đó nguвên tắc suв đoпn vơ tội chỉ rõ trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về bên

buộc tội. Điều đó cũng có nghĩa bên buộc tội nếu khơng chứng minh được một ngư i nрo đó

phạm tội thì ph i tha bổng và tuyên bốngư i đó vơ tội. Tuy nhiên, khơng ph i khi đу tuвên bố

trách nhiệm chứng minh thuộc bên buộc tội thì bên này có thể dùng mọi biện phпp đê thu thập

chứng cứ, mọi biện phпp điều tra để ph c v cho việc chứng minh c a mình kể c những biện

pháp xâm phạm đến quyền con ngư i kiểu như: “bắt nhầm hơn bỏ sót”. Hoạt động chứng minh nói chung và thu thập chứng cứ nói riêng cần ph i tuân th nghiêm ngặt cпc quв định c a pháp luật tức là ph i đ m b o pháp chế. Pháp luật tố t ng hình sự hiện hрnh quв định rõ trách nhiệm chứng mình tội phạm thuộc về cơ quan tiến hành tố t ng; ngư i bị tình nghi có

quyền nhưng không buộc ph i chứng minh vô tội (Điều 10 Bộ luật tố t ng hình sự 2003).

Điều này là r t quan trọng thể hiện thпi độ c a nhр nước đối với quyền con ngư i, quyền công dân. Dù với tư cпch lр bị tạm giữ, bị cáo, bị can nhưng họ cũng ph i được đối xử một cách công bằng nhсn đạo như ngư i b nh thư ng, trong đó nghĩa v chứng minh một ngư i có tội hay khơng thuộc vềnhр nước. Quв định này thể hiện khá rõ trong việc luật hóa cơng ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị năm 1966. Điều 14 Công ước nрв quв định r :” Ngư i bị cáo buộc là phạm tội hình sự có quyền được coi là vơ tội cho tới khi hành vi phạm tội c a ngư i

đó được chứng minh theo pháp luật”. Điều 209 Bộ luật tố t ng hình sự 2003 nêu rõ bị cao

không tr l i các câu hỏi thì hội đồng xét xử, kiểm sпt viên, ngư i bào chữa, ngư i b o vệ

quyền và lợi ích hợp pháp c a ngư i khác và xem xét vật chứng và tài liệu liên quan đến v án. Trong khoa học phпp lí có quan điểm cho rằng khi quв định như vậв lр đу quв định một cách gián tiếp quyền im lặng c a ngư i bị tình nghi phạm tội và nó lơ-gíc với quв định không

được dùng l i bị can, bị cáo làm chứng cứ duy nh t để kết tội và xem xét gi i thích mọi v n

đề ph i có lợi cho ngư i bị buộc tội. Tuy nhiên, các nguyên tắc tại điều 10, 209 Bộ luật tố

t ng hình sự 2003 đсв chỉ là một hệ thuộc c a quyền im lặng chứ không ph i quyền im lặng và việc không quв định trực tiếp dẫn đến nhiều cách hiểu khпc nhau, gсв khó khăn trong quп

trình áp d ng nhằm b o vệ quyền con ngư i, quyền cơng dân trong tố t ng hình sự.

Khi công tố quyền được phпt động, để tạo điều kiện cho cпc cơ quan THTT tiến hành tố

t ng thực hiện chức năng phпt hiện, xử lý tội phạm, pháp luật cho phép họ được áp d ng các

biện phпp ngăn chặn trong đó hạn chế một số quyền tự do c a ngư i bị tình nghi phạm tội.

Tuy nhiên, sự hạn chế tự do c a ngư i bị tình nghi phạm tội ph i đ m b o nguyên tắc pháp chế, tránh sự lạm quyền. Pháp luật TTHS Việt Nam quв định khá chặt chẽ cпc căn cứ để áp d ng biện pháp ngăn chặn như tạm giữ, tạm giam, c m đi khỏi nơi cư trú… cũng như cпc biện

phпp cưỡng chếTTHS khпc như khпm ngư i, khám chỗ , tịch thu thư tín. T t c những các

biện phпp cưỡng chếTTHS trên địi hỏi cпc cơ quan THTT khơng được áp d ng tùy tiện, lạm

d ng mà chỉ được thực hiện khi có căn cứ vр theo đúng tr nh tự, th t c luật định. Xu hướng chung c a TTHS văn minh lр hạn chế mức th p nh t việc áp d ng các biện pháp tạm giữ,

tạm giam đồng th i m rộng các biện phпp khпc “mềm” hơn như đặt tiền, b o lуnh… Việc áp

d ng các biện phпp ngăn chặn vр cưỡng chế TTHS đòi hỏi cпc cơ quan tiến hành tố t ng vừa

đ m b o nhiệm v phát hiện, xử lý tội phạm, vừa không xâm phạm đến quyền con ngư i c a

ngư i bị tình nghi phạm tội. Điều quan trọng là cần có chế tài nghiêm khắc xử lý những hành vi bắt tạm giữ, tạm giam quá mức cần thiết hoặc trái pháp luật c a những ngư i THTT.

Trong giai đoạn xét xử thì một ngư i bị tình nghi phạm tội thì họ ph i được xét xử tại tòa

пn độc lập, công khai và công bằng. C thể hóa nguyên tắc này, Hiến phпp cũng như luật

TTHS Việt Nam có những quв định chặt chẽ về th t c xét xử v án hình sự tại tịa án trong

đó ghi nhận vai trị c a tòa án trong việc xét xử đồng th i quв định các quyền c a bị cáo tại

giai đoạn xét xử. Đó lр việc quв định c thể th i hạn xét xử cho từng loại tội c thể. Quy quy

định quyền c a bị cпo trước tòa như bрo chữa, nh ngư i bào chữa, tranh t ng b nh đẳng với bên buộc tội. Quв định quyền kháng cáo và nguyên tắc hai c p xét xử. Những quв định này nhằm đ m b o quyền được xét xử công bằng và có một b n án cơng bằng c a ngư i bị buộc tội.

Ngoрi ra trong quп t nh điều tra, truy tố, xét xử ngư i bị tình nghi phạm tội,trong trư ng

hợp bị can, bị cáo bị kh i tố về tội theo khung hình phạt cao nh t là tử hình hoặc họlр ngư i

chưa thрnh niên, ngư i có nhược điểm về tâm thần, thể ch t thì ngay c khi họ không lựa chọn

ngư i bào chữa th cпc cơ quan tiến hành tố t ng vẫn ph i cửngư i bào chữa cho họ. Nếu họ

từ chối bào chữa thì Hội đồng xét xử có trách nhiệm gi i thích cho họ biết ngư i bào chữa sẽ

giúp gì cho họvр chi phí cho ngư i bào chữa sẽ do Tồ án thanh tốn.

Khi bрn đến ngư i bị tình nghi phạm tội trong TTHS không thể bỏqua đối tượng đặc biệt

vр cũng lр đối tượng cần có cơ chế b o vệđặc biệt đó lр ngư i bị buộc tội lр ngư i chưa thрnh

niên. Mọi công dсn ngư i đều b nh đẳng trước pháp luật, b nh đẳng trước tòa пn vр đ m b o

quyền được xét xử công bằng là nguyên tắc c a TTHS. Tuy nhiên, cơng bằng có thể hiểu theo

chiếu ngang và chiều dọc. Theo chiều ngang lр đối xử như nhau với những ngư i có hồn

c nh vр điều kiện như nhau. Theo chiều dọc lр đối xử khác nhau với những ngư i có hồn

c nh khác nhau. Bộ luật TTHS Việt Nam hiện hрnh đу dрnh cho ngư i chưa thрnh niên bị

buộc tội một th t c TTHS riêng. Đó lр những quв định hạn chế tối đa việc áp d ng biện pháp

ngăn chặn tạm giữ, tạm giam. Quв định việc có mặt c a ngư i đại diện trong quá tình TTHS,

quв định thành phần Hội đồng.

Vềphía cơ quan tiến hành tố t ng vр ngư i tiến hành tố t ng ph i có nghĩa v b o đẩm

các quyền c a ngư i bị tạm giữ, bị can, bị cпo, trong trư ng hợp vi phạm những quв định c a tố t ng hình sự về trình tự, th t c điêu tra, truв tố, xét xử mà xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp c a cơng dân thì ph i bồi thư ng thiệt hại và ph c hồi danh dự, quyền lợi cho ngư i

bịoan; trư ng hợp vi phạm nghiêm trọng thì bị truy cứu TNHS.

Đểđ m b o thực hiện bộ luật tố t ng hình sự một cпch khпch quan, nghiêm túc, nhр nước giao cho viện kiểm sát quyền kiểm sát tuân theo pháp luật trong việc điều tra, xét xử và thi

hành án hình sự, đồng th i trực tiếp xem xét, quyết định việc có truy tố haв khơng ngư i

phạm tội ra trước tịa пn để xét xử. Hoạt động kiểm tra tuân theo pháp luật trong tố t ng hình

sư lр một trong những chức năng quan trọng c a viện kiểm sát. Bằng việc kiểm sát tuân th

theo pháp luật trong việc khám nghiệm hiện trư ng, kiểm sát kh i tố, kiểm sát việc áp d ng,

thaв đổi biện phпp ngăn chặn, phê chuẩn các quyết định tố t ng c a cпc cơ quan điều tra,

quyết định việc truy tố, kiểm sát việc xét xử, thi hành án hình sự…Viện kiểm sát góp phần to

lớn vào việc ngăn chặn vi phạm quyền con ngư i đối với ngư i bị tạm giữ, bị can, bị cáo nói riêng và các ch thể khác nói chung.

2.3.1. Một s h n ch , b t c p của pháp lu t t t ng hình s cũng nh th c ti n thi hƠnh pháp lu t t t ng hình s trong vi c b o v quy n vƠ l i ích h p pháp của nh ng ng i b tình nghi ph m tội

Trong th i gian qua, cùng với những định hướng phát triển đúng đắn, chúng ta đу đạt

được nhiều thành tựu quan trọng trong mọi mặt c a đ i sống kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển c a nền kinh tế thì tình hình tội phạm cũng có chiều hướng gia tăng vр ngрв

càng diễn biến phức tạp, với tình ch t và mức độ nguy hiểm ngày càng cao. Hằng năm, cпc cơ

quan tư phпp ph i gi i quyết một lượng lớn các v án hình sự. Theo báo cáo c a viện kiểm sát

nhân dân tối cao, số liệu пn đу бét бử trên phạm vi toàn quốc năm 2004 lр 49,182 v ; năm

2005 là 50,732 v ; năm 2006 lр 47,930; năm 2007 lр 57,654 v ; năm 2008 lр 60,404 v .

Mặc dù cпc cơ quan tiến hành tố t ng đу có r t nhiều cố gắng vр đу пp d ng mọi biện

phпp đểđẩy nhanh tiến độ gi i quyết các v án hình sự, hạn chế đến mức th p nh t tình trạng

oan sai, quá hạn tạm giam, đу chú Ủ đến việc b o đ m quyền con ngư i c a ngư i tình nghi

phạm tội. Nhưng do số lượng vр tr nh độ c a ngư i tiến hành tố t ng còn hạn chế, án nghiêm

trọng, phức tạp x y ra nhiều…nên tỉ lệ án tồn động cịn khá cao. Tình trạng án quá hạn tạm giam, quá hạn điều tra, án oan sai, vi phạm nghiêm trọng th t c tố t ng, quyền c a bị can, bị

cпo… mặc dù r t ít nhưng vẫn cịn x в ra cũng lр một v n đề còn tồn tại trong quá trình gi i

quyết v án hình sự.

BLTTHS 2003 mặc dù có r t nhiều tiến bộ trong việc b o đ m quyền con ngư i cho

ngư i phạm tội so với BLTTHS 1998. Tuy nhiên trong thực tiễn áp d ng vẫn còn một số hạn

chế, vướng mắc nên có nhiều hiểu cách khác nhau giữa cпc cơ quan tiến hành tố t ng, dẫn đến

khó áp d ng trong thực tiễn, gây b t lợi cho ngư i bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Những hạn chế

dẫn đến vi phạm quyền con ngư i c a ngư i bị tình nghi phạm tội ch yếu do những nguyên

nhân sau:

Một phần của tài liệu chế định quyền im lặng sự cần thiết đưa vào pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)