2.3.1.1 .Nguyên nhân khách quan
3.4. Gi i ịháị đ m bo quyn iml ng đc th chin trên th ct ầầầầầầầầầ
3.4.1. Cs pháp lý
Một là, Bổ sung quв định quyền im lặng. Cần có quв định trực tiếp quyền im lặng như
văn b n cпc nước trong phần các nguyên tắc cơ b n và nội dung quв định quyền c a bị can, bị
cпo vр ngư i bị tình nghi trong Bộ luật tố t ng hình sự. Quyền im lặng xu t phát từ nguyên tắc
“suв đoпn vô tội”. Theo đó, họ có quyền được thơng báo về quyền giữ im lặng c a mình và
b t cứđiều gì họ khai cũng có thể được sử d ng để chống lại chính họ. Quyền im lặng có thể được nghi can sử d ng trong suốt quп tr nh điều tra vр trong giai đoạn xét xử, họ khơng có
một nghĩa v nào về việc ph i khai báo về nội dung, tình tiết v пn. Quв định như vậy sẽ phù
hợp với quв định c a pháp luật nhiều nước về quyền im lặng và phù hợp với thực trạng điều
tra, xét xử nước ta.
Hai là, Bổ sung nghĩa v thông báo quyền im lặng. Đi đôi với quyền c a ngư i này là
nghĩa v c a ngư i khпc, đó lр điều gần như hiển nhiên trong pháp luật; để có được một cơ
chế pháp luật có thể thực thi được về quyền im lặng th đồng th i với việc quв định về quyền
im lặng c a nghi can, cũng cần có quв định về nghĩa v ph i thông báo quyền được im lặng
cho nghi can c a cán bộđiều tra ngaв trước khi tiến hành l y l i khai c a nghi can.
Ba là, Bổ sung chếtрi đối với việc quyền im lặng đу không được sử d ng. Một quв định c a pháp luật về trao quyền vр nghĩa v cho một sốđối tượng nрo đó th đi đơi với đó ph i có những chế tài kèm theo nếu quв định không được thi hành trên thực tế. Nếu quyền im lặng
được công nhận, thiết nghĩ cần ph i bổ sung quв định về việc kết qu l y l i khai sẽ không
được công nhận làm chứng cứ nếu nghi can khơng được thơng báo về quyền c a mình và cán bộđiều tra ph i chịu trách nhiệm về v n đề nрв khi đу không thực hiện đầв đ nghĩa v c a mình.
3.4.2. T duy pháp lí của c quan ti n hành t t ng
Sựthaв đổi tư duв c a cơ quan điều tra vр cпc cơ quan chức năng về việc quв định quyền
im lặng c a nghi can lр điều cần thiết nh t để quyền im lặng được thực thi trên thực tế. Thiết
nghĩ mỗi cơ quan có thẩm quyền trong tố t ng hình sự nên hiểu rằng việc quв định quyền là
để đ m b o quyền chứ không ph i cơ chế gây mâu thuẫn haв k m hуm quп tr nh điều tra; và
đсв lр một quyền r t cơ b n đу được quв định, công nhận và cho thi hành tại nhiều nước trên
thế giới.
Đồng th i với v n đề thaв đồi tư duв trong cпch nh n nhận v n đề c a cơ quan có thẩm quyền là việc cho ngư i dân có thể hiểu đúng quв định này c a pháp luật, điều nрв đặt ra v n
đề cần ph i phổ biến tuyên truyền pháp luật đồng th i với đó lр tích cực phát triển các hoạt
động kinh tế, giáo d c. Khi mà mức sống ngư i dсn được từng bước c i thiện, đ i sống kinh
tếđược đầв đ , sung túc và ý thức được nсng cao hơn th hiệu qu thực thi quyền sẽ tốt hơn.
Cần ph i nhìn nhận rằng luật sư Việt Nam hoạt động bị r t nhiều quв định làm cho không thể phát huy hết năng lực và kh năng c a mình.
Trước tiên khi mр ngư i bị tình nghi bị bắt đến m y ngày, luật sư vẫn đang loaв hoaв t m
kiếm Gi y chứng nhận bào chữa. Theo Phó Trư ng ban Nội chính Trung ương Nguвễn Dỗn
Khпnh, quв định hiện hành về việc c p gi y chứng nhận ngư i bào chữa vô h nh trung đу c n
tr quyền bào chữa. Ông Khánh cho rằng luật sư chỉ cần có gi y yêu cầu c a gia đ nh lр được tham gia v пn: “Cơ quan điều tra khơng làm khó luật sư th mới trпnh được oan sai, ép cung,
nh c h nh vр đ m b o được quyền im lặng c a nghi can cho đến khi luật sư vрo. Trong trư ng
hợp nghi can khơng có ngư i bào chữa th Nhр nước ph i cửngư i bào chữa tham gia ngay từ
đầu hoặc trong q trình xét xử”. Đồng tình, Phó ban Chỉ đạo C i cпch tư phпp Trung ương
Lê Thị Thu Ba cũng đу có Ủ kiến “Bсв gi tố t ng m hết thì cần gì ph i có gi y phép nữa. Duy trì làm gì nữa. Ph i cho luật sư tham gia ngaв từ đầu. Khơng chỉ trпnh được tình trạng
mớm cung, ép cung mр nó cịn đ m b o yêu cầu tranh t ng tại tòa”.1
. Việc bỏ hoặc nới lỏng
quв định về c p gi y chứng nhận bào chữa lр điều r t quan trọng cho hoạt động c a tố t ng,
để tránh tình trạng nghi can bị ép cung trong giai đoạn đầu c a quп tr nh điều tra, giai đoạn có
Ủ nghĩa khơng nhỏ trong quп tr nh điều tra.
Cùng với đó cần nghiêm c m cпc cơ quan, tổ chức can thiệp vào hoạt động xét xử c a tịa
пn để các v пn khơng cịn lр пn “bỏ túi”, lрm cho quп tr nh tranh t ng tr nên thật hơn tại tòa,
quá trình tranh t ng có diễn ra thật tại tịa thì quyền và lợi ích cũng như v n đề trách nhiệm c a các bên bị hại, bị can, bị cáo mới được thỏa mãn và công lý mới thật sựđược thực thi thật sự.
Trong b t kỳ xã hội nào, luật sư cũng đóng vai trị quan trọng để góp phần thực thi và b o
vệcơng lỦ, do đó Việt Nam cần ph i có những quв định vр hướng tư duв để tạo điều kiện
cho luật sư được thực hiện quyền và bổn phận c a mình. Nếu quв định về quyền im lặng được
đưa vрo luật thì khơng những sẽ góp phần b o vệ những nghi can yếu thế với cơ quan điều tra
mà còn r rрng, nсng cao địa vị c a luật sư trong đối trọng với cпc cơ quan trong quп tr nh
tiến hành tố t ng hình sự. Theo như nhiều bài báo, với các ý kiến chuyên gia, thì cần cho luật
sư được chỉ định tham gia bào chữa cho bị can, bị cáo với các tội danh mà mức cao nh t c a
khung hình phạt có thểlên đến hai mươi năm, tù chung thсn vр tử hình chứ không chỉ là mức
tửh nh như hiện naв. Đội ngũ 10.000 luật sư trong nước ta hiện nay2 tuy không ph i là con số
quá lớn về sốlượng nhưng tin rằng với sự nỗ lực c a mỗi ngư i với tinh thần trách nhiệm họ
sẽ góp phần b o vệ và b o đ m quyền im lặng được thực thi một cách có hiệu qu nh t trong bối c nh xã hội Việt Nam hiện nay.
Khi các th t c được làm dễ dрng hơn cho luật sư để tham gia bào chữa thì quyền được bào chữa vр có ngư i bào chữa c a bị cпo cũng phần nрo được c i thiện hơn. Quвền được có
ngư i bào chữa là một quyền khп cơ b n đối với những nước phát triển tiến bộ hiện nay. Mặc
dù trong điều kiện nước ta, trong một vрi năm tới nữa, đội ngũ luật sư không thể phát triển dày
và mạnh mẽ như cпc nước khпc để có thểđ m b o quyền được có ngư i bào chữa c a mỗi bị
1 Dẫn theo trang web http://luatsuphamtuananh.com/bao-chua--bao-ve-quyen-loi-trong-vu-an-hinh-su/quyen-im-lang- khong-chi-la-khong-khai-bao/vn, truy cập ngày 10/4/2015
2
Số liệu dẫn từ http://luatsuphamtuananh.com/bao-chua--bao-ve-quyen-loi-trong-vu-an-hinh-su/quyen-im-lang-khong- chi-la-khong-khai-bao/vn, truy cập ngày 10/4/2015
cпo song chúng ta cũng tin rằng, nếu quв định về quyền im lặng được thực hiện trên thực tế, sẽ là một động lực to lớn để thaв đổi về quá trình tố t ng hình sự nước ta và là một tiền đê
K T LU N
Về lí luận, quyền im lặng chỉ là một trong những v n đề c thể c a nguyên tắc suв đoпn
vô tội. Quyền im lặng là quyền phпi sinh vр cơ chế thực thi nguyên tắc suв đoпn vô tội. Như
vậy quyền im lặng chính là quyền con ngư i. Có thể hiểu rằng quyền im lặng lр ngư i bị tình nghi, bị can và bịcпo (mр sau đсв gọi chung là nghi can) có quyền khơng buộc ph i đưa ra l i khai chống lại chính mình hoặc buộc ph i nhận mình có tội; nghi can được phép im lặng,
không khai bпo trước cơ quan điều tra, viện kiểm sпt, tịa пn khi chưa có luật sư b o vệ quyền,
lợi ích hợp pháp c a họ.Vр cơ quan tiến hành tố t ng ph i thông bпo đầв đ các quyền cũng
như những thông tin về việc buộc tội trong từng th i điểm c a tiến trình tố t ng hình sự.
Việc ghi nhận quyền im lặng c a nghi can lр để nâng cao vị thế, vai trò c a luật sư trong
các v án hình sự hoặc việc áp d ng quyền im lặng sẽđ m b o được những quyền lợi c a c
những ngư i yếu thế, ngư i nghèo trong xã hội. Ngoài ra, áp d ng quyền im lặng c a nghi can
lр để nâng cao nghiệp v điều tra, truy tố, xét xử, c thể là khi áp d ng quyền im lặng, cơ quan
điều tra sẽ ph i nâng cao nghiệp v c a mình bằng cпch tăng cư ng kỹ thuật khám nghiệm
hiện trư ng, l y l i khai từ nhân chứng, tìm kiếm các thơng tin khác về nghi phạm để làm sao
cáo buộc c a cơ quan tố t ng chắc chắn hơn. Đсв lр điều sẽ làm cho hoạt động c a cơ quan tố
t ng tích cực hơn.
Hiện nay, Hiến pháp 2013, Bộ luật tố t ng hình sự 2003 đу có quв định một cách gián tiếp và trong một chừng mực nó đó thể hiện phạm vi c a quyền im lặng, tuy nhiên do quy
định một cách gián tiếp không r rрng như vậy dẫn đến nhiều cách hiểu áp d ng khác nhau.
Do đó mр kết qu là vẫn chưa phпt huв tính tích cực c a quyền im lặng trên thực tiễn dẫn đến
tình trạng quyền con ngư i c a nghi can chưa được đ m b o, dẫn đến tình trạng oan sai, chống bức cung, nh c hình, mớm cung, các sai phạm trong tố t ng hình sự c a các ch thể
tiến hành. Vì vậy việc quв định rõ ràng quyền im lặng trong pháp luật tố t ng hình sự là hết sức cần thiết, với những Ủ nghĩa c a nó như đу nêu trên th sẽtrпnh được hiện tượng oan sai, chống bức cung, nh c hình, mớm cung, các sai phạm trong tố t ng hình sự c a các ch thể
tiến hành tố t ng. Thực tiễn tố t ng hình sự c a nhiều nước có nền tư phпp phпt triển như
Anh, Hoa Kỳ, CHLB Đức.. có quв định về chếđịnh quyền im lặng đу chứng minh điều này.
Từđó trong đềtрi chúng tôi đề xu t những gi i phпp đ m b o quyền im lặng được thực hiện
trên thực tếnhư sau:
- Cơ s pháp lý
M t là, Quв định trực tiếp quyền im lặng trong phần các nguyên tắc cơ b n và phần nội dung quyền c a nghi can
Hai là, Quв định vềnghĩa v thông báo quyền im lặng c a cпc cơ quan tiến hành tố t ng và ngư i tiến hành tố t ng mр đặc biệt lр cơ quan điều tra cho nghi can
Ba là, Quв định chếtрi đối với việc quyền im lặng đу không được sử d ng
- Thaв đổi tư duв cơ quan tiến hành tố t ng vр ngư i tiến hành tố t ng về việc quв định
quyền im lặng c a nghi can là điều cần thiết nh t để quyền im lặng được thực thi trên thực tế. - Xóa bỏ rào c n để luật sư được thực thi trách nhiệm b o vệ công lý. Nếu quв định về
với cơ quan điều tra mр còn r rрng, nсng cao địa vị c a luật sư trong đối trọng với cпc cơ