Bn c ht của quyn iml ng

Một phần của tài liệu chế định quyền im lặng sự cần thiết đưa vào pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 36)

Hiện nay trong khoa học pháp lí hiện nay còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về b n ch t c a quyền im lặng

Quan điểm thứ nh t cho rằng: Quyền im lặng chỉ là một trong những v n đề c thể c a nguyên tắc cơ b n trong tố t ng hình sự, đó lр nguвên tắc suy đoпn vơ tội tức là quyền im lặng là quyền phái sinh từ nguyên tắc suв đoпn vô tội1.

Quan điểm thứ hai cho rằng: Quyền im lặng là một trong những quyền để thực hiện quyền

bào chữa, quyền im lặng là một bộ phận c u thành c a quyền bào chữa. Để b o đ m quyền bào chữa ph i có quyền im lặng2.Điều này là hoàn toàn phù hợp với Bộ luật Nhân quyền Quốc

tế. Điều 14.3 Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR) trong các v hình

sự, t t c các bị cпo đều được hư ng đồng đều những b o đ m tối thiểu sau đсв: a) Được tức thì thơng báo tội trạng với đầв đ chi tiết bằng ngôn ngữ mà họ thông hiểu; b) Quyền có đ

th i gian vр phương tiện để chuẩn bị sự biện hộvр được quyền liên lạc với luật sư do m nh lựa

chọn; c) Được xét xử mau chóng, khơng diên tr quп đпng; d) Được hiện diện trong phiên xử

để tự biện hộ hay nh luật sư biện hộ do mình lựa chọn; được thơng báo về quyền này trong

trư ng hợp tự biện hộ; vр được quyền có luật sư biện hộ miễn phí vì nhu cầu cơng lý nếu bị

cпo khơng có phương tiện mướn luật sư; e) Được đối ch t với các nhân chứng buộc tội và

được quyền đòi nhсn chứng và ch t v n các nhân chứng gỡ tội cho mình, theo cùng một th

t c; f) Được quyền có thơng dịch viên miễn phí, nếu bị cáo khơng nói hay khơng hiểu ngôn

ngữ c a toр; g) Được quyền khơng khai, để khỏi ph i tự buộc tội mình, hay khỏi ph i thú nhận

tội trạng.

Vậy thực ch t quyền bào chữa là gì? Tuy nhiên hiện nay trong khoa học pháp lí vẫn cịn có

nhiều quan điểm khпc nhau. Có quan điểm cho rằng quyền bào chữa c a bị can, bị cáo là tổng

thể các quyền mà pháp luật quв định cho phép bị can, bị cáo có thể sử d ng nhằm bác bỏ một phần hoặc toàn bộ sự buộc tội và gi m nhẹ trách nhiệm hình sự. Quan điểm khác lại cho rằng quyền bào chữa c a bị can, bị cáo là tổng thể các quyền năng mр pháp luật quв định cho bị

can, bị cпo, ngư i đại diện hợp pháp c a bị can, bị cпo lр ngư i chưa thрnh niên, ngư i có

nhược điểm về thể ch t tinh thần để họ sử d ng nhằm chống lại hoặc toàn bộ sự buộc tội, gi m nhẹ trách nhiệm hình sự b o vệ quyền và lợi ích hợp pháp c a bị can, bị cáo . Giáo trình Luật tố t ng hình sự, Trư ng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh và một số tác gi khác

đồng quan điểm cho rằng quyền bào chữa c a ngư i bị tạm giữ, bị can, bị cáo là tổng hợp các

quyền mà pháp luật danh cho ngư i bị tạm giữ, bị can, bị cпo để chống lại sự buộc tội hoặc làm gi m nhẹ trách nhiệm hình sự. Giáo trình Luật Tố t ng hình sự Việt Nam, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng quyền bào chữa là tổng hợp các hành vi tố t ng c a bị can, bị

cáo trên c s phù hợp với cпc quв định c a pháp luật nhằm đưa ra chứng cứđể b o vệ quyền

1 Nguyên tắc suв đoпn vô tội m c 3.1-chương I

2 B o đ m quyền con ngư i trong tư phпp h nh sự Việt Nam, TS Võ Thị Kim Oanh( ch biên); Quyền có ngư i bào chữa trong tố t ng hình sự Việt Nam, Đức và Hoa Kỳ, TS Lương Thị Mỹ Quỳnh,tr415-420; Quyền im lặng là quyền con ngư i, dẫn nguồn phapluattp.vn/thoi-su/chinh-tri/quyen-im-lang-la-quyen-con-nguoi-500246.html , truy cập ngày ngày 4/10/2014

và lợi ích hợp pháp c a m nh trước cпc cơ quan tiến hành tố t ng.

PGS.TS.Phạm Hồng H i cho rằng “trong tố t ng hình sự quyền bào chữa chỉ xu t hiện chỗ mà đó có sự buộc tội và quyền bào chữa thuộc vềngư i nào bị buộc tội. Buộc tội trong tố t ng hình sựlр hрnh vi cơ quan tiến hành tố t ng nhằm бпc định trách nhiệm hình sựđối với

ngư i bị buộc tội trên cơ s các chứng cứ về v án hình sựđу бпc định tại th i điểm đó. Do

giá trị pháp lý các chứng cứ khác nhau nên giá trị c a sự buộc tội cũng khпc nhau trong mỗi

giai đoạn và t t yếu hậu qu pháp lí c a sự buộc tội c a mỗi cơ quan tố t ng cũng khпc nhau.

Hậu qu pháp lý c a sự buộc tội c a cơ quan điều tra ra quyết định kh i tố bị can là bịcan đó

bịđiều tra về hình sự và bị áp d ng các biện phпp cưỡng chế tố t ng hình sự. Hậu qu pháp lí c a sự buộc tội c a VKS bằng cáo trạng là bị can được chuyển sang Tịa án và có thể tr thành

bịcпo để xét xử tại phiên tòa. Hậu qu pháp lí c a sự vuộ tội c a Tịa án bằng b n án kết tội

là bị cáo tr thрnh ngư i bị kết án và ph i chịu hình phạt hoặc các biện pháp thay thế khác cho hình phạt . Sự buộc tội này còn tồn tại cho đến khi ngư i bị kết án ch p hành xong hình phạt

hoặc được áp d ng các biện pháp miễn ch p hành hình phạt hoặc đại xá. Sự buộc tội đôi khi

xu t hiện c khi chưa có quвết định kh i tố bị can trong trư ng hợp ngư i có ngư i bị tam giữa và khi tố t ng hình sự kết thức” .

GS.TS.Võ Khánh Vinh cho rằng quyền bào chữa là tổng hợp các quyền tố t ng tạo kh

năng cho bị can, bị cáo bào chữa vềhрnh vi do m nh đу bị buộc tội và b o vệ các quyền và lợi

ích hợp pháp khác .

Như vậy, quyền bào chữa trước hết ph i là những điều được pháp luật ghi nhận và b o đ m

thực hiện, có nghĩa lр ph i được ghi nhận về mặt pháp lý. Những g không được pháp luật ghi

nhận th cũng không được coi là quyền bào chữa. Cùng với việc ghi nhận, pháp luật còn xác

định cơ chế đ m b o cho ch thể(c thểlр ngư i bị tạm giữ,bị cáo,bị can) thực hiện. Cơ quan

tiến hành tố t ng vр ngư i tiến hành tố t ng cũng như cпc cơ quan, cп nhсn khпc không hạn chế, ngăn c n. Quyền bào chữa gắn liền với ch thể bị buộc tội(ngư i bị tam giữ, bị can,bị

cпo)được thể hiện thông qua quan hệ xã hội c thể là quan hệ pháp luật hình sự giữa một bên

lр nhр nước vр bên kia lр ngư i bị buộc tội. Nội dung c a quyền bào chữa lр ngư i bị buộc sử

d ng mọi lí lẽ, chứng cứ, tài liệu để chống lại toàn bộ hoặc một phần sự buộc tội c a nhà

nước(c thểlр cơ quan cơng tố)nhằm chứng mình sự vơ tội hoặc gi m nhẹ trách nhiệm hình sự

hoặc b o vệ quyền, lợi ích hợp pháp c a mình.

Quan điểm thứ ba mang tính dung hịa c hai quan điểm trên khi cho răng quвền im lặng để

thực thi quyền được suв đoпn vô tội; quyền tự bào chữa, quyền nh ngư i khác bào chữa(gọi tắt là quyền bào chữa) c a ngư i bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo. Quyền im lặng gắn liền với quyền được suв đoпn vô tội và quyền bào chữa1. TheoTS Lê Nguyên Thanh thì “Nếu thiếu mt trong ba quyn này thì các quyền liên quan không được thc hin mt cách trn vn. Không th bào cha cho bn thân mình tt nếu khơng có vũ khí là quyền im lng. Nếu khơng đưa quyền im lng vào là b qua cơ hội chng t nền tư pháp tiến b và văn minh. Ngày nay quyn im lặng đã có giá trị ph quát trên toàn cu, không th hi nhập ngành tư pháp mà

1Bị cáo khai bị bức cung, điều tra viên ph i đến tòa, dẫn nguồn

http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx?ItemID=2186, truy cập ngày 31/10/2014; Bàn về quyền im lặng c a bị can, bị cáo, dẫn nguồn http://www.thanhnien.com.vn/toi-viet/ban-ve-quyen-im- lang-cua-bi-can-bi-cao-466037.html, truy cập ngày 3/10/2014.

quyn im lặng còn băn khoăn, do dự. Bi im lặng cũng là tình huống t v trước nhng bc cung, nhc hình, mm cung, ép cung. Im lặng tuy khơng được hưởng tình tiết gim nh thành khẩn khai báo nhưng khơng có nghĩa là một tình tiết tăng nặng nếu sau đó họ b chng minh là có ti. Thc thi quyn im lng là mt trong nhng gii pháp góp phn chống oan sai”1

.

Quan điểm thứ tư cho rằng: Quyền im lặng không ph i là quyền con ngư i2. Tuy nhiên

quan điểm này gặp ph i nhiều sự ph n đối trong khoa học pháp lí với lí do quyền im lặng thực

ch t chính là một dạng thể hiện c a quyền tự do ngôn luận. Nếu bị can không được quyền im lặng, tức lр để ngỏ kh năng bị can ph i khai báo trái ý muốn, cũng tức là ch p nhận việc bị

can có thể bị xâm hại về sức khỏe, danh sự và nhân phẩm. Nếu không quв định quyền im lặng chắc chắn sẽ x y ra bức cung, việc ép buộc ngư i ta khai báo sẽ xâm hại tới quyền được b o vệ an tồn tính mạng và sức khỏe công dân. Vậy hy sinh quyền công dсn ngaв trước mắt để xử

lý tội phạm cũng nhằm b o vệ quyền công dân khác, thế thì việc điều tra xử lý tội phạm đу

hoàn toàn m t đi Ủ nghĩa vр lр đпnh đổi m c đích cho phương tiện. Như vậy quyền im lặng là

quyền con ngư i.3

Tuy còn nhiều quan điểm khпc nhau nhưng hầu hết các tác gi đềucho rằng quyền im lặng là quyền con ngư i. Quyền im lặng chỉ là một trong những v n đề c thể c a nguyên tắc suy

đoпn vô tội. Quyền im lặng là quyền phпi sinh vр cơ chế thực thi nguyên tắc suв đoпn vô tội4.

Thực rangay từ th i La mã cổ đại ngư i ta đу khẳng định trách nhiệm chứng minh thuộc về

bên tố cáo, thuộc bên khẳng định chứ không ph i bên ph định, những tư tư ng này chỉ được các quan toà áp d ng trong tố t ng dân sự. Đсв được coi là cội nguồn c a nguyên tắc suв đoпn

vô tội (presomtion of innonce). Anh quốc ngay từ thế kỉ XV, Hoрng gia Anh đу đề ra ra ngun tắc“chưa bị tịa kết án thì vẫn coi lр vô tội”vр chế độ cho ngư i bị bắt được tại ngoại. Khi nói vềsuв đoпn vơ tội tác gi Trezare Becaria trong cuốn”về tội phạm và hình phạt” năm

1764 đу viết” khơng ai có thể bị coi là kẻ có tội khi cịn chưa có b n án kết tội và xã hội không

thểtước c a bị can sự b o hộ c a m nh tước khi quyết định rằng anh ta đу vi phạm những điều kiện mà sự tuân th cпc điều kiện đó th anh ta được đ m b o sự b o hộ” . Tuв nhiên, chỉđến khi cách mạng tư s n Pháp 1789 bùng nổ, tư tư ng này mới được mới được ghi nhận như lр

một nguyên tắc c a pháp luật. Tuyên ngôn nhân quyền 1789 long trọng tuyên bố: Mọi ngư i

được coi là vô tội cho đến khi bị tuyên bố phạm tội. Nếu xét th y cần thiết ph i bắt giữ thì mọi

sự cưỡng bức vượt quá mức cần thiết cho phép đều bị pháp luật xử lý nghiêm khắc. Điều 11

Tuyên ngôn nhân quyền c a Liên Hợp Quốc 1948 quв định:” Bị cáo về một tội hình sựđược

1

Bị cáo khai bị bức cung, điều tra viên ph i đến tòa, dẫn nguồn

http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx?ItemID=2186, truy cập ngày 31/10/2014.

2ĐBQH ĐỗVăn Đương: Quвền im lặng không ph i quyền con ngư i,chương tr nh Sự kiện & Bình luận c a đрi VTV hôm 27/9/2014, Truy cập 11 thпng 3 năm 2015

3 Về quyền được im lặng,Truy cập ngрв 4 thпng 10 năm 2014.

4 Ngẫm về nguyên tắc suв đoпn vô tội, dẫn nguồn http://npklaw.com/vi/bai-viet/bai-viet-ve-hinh-su/941-ngam-ve- nguyen-tac-suy-doan-vo-toi.html, truy cập ngày 3/10/2014; Chuyên gia luật Hoa Kỳ chia sẻ về quyền im lặng, dẫn nguồn http://lotuscounsel.com/index.php/vi/binh-luan-khoa-hoc-phap-ly/626-chuyen-gia-lut-hoa-k-chia-s-v-quyn-im-lng.html, truy cập 23/12/2014; Cần ghi nhận nguyên tắc “suв đoпn vô tội”, dẫn nguồn http://www.luatdaiviet.vn/xem-tin-tuc/can- ghi-nhan-nguyen-tac-suy-doan-vo-toi.html, truy cập 15/04/2014; Quyền im lặng: Chần chừ, hiểu sai, VN sẽthрnh “ốc đ o kỳ lạ”, dẫn nguồn http://www.vanly.com.vn/vi/tin-tuc-su-kien/quyen-im-lang-chan-chu-hieu-sai-vn-se-thanh-oc-dao- ky-la, truy cập 20/08/2014; Sự thể hiện c a nguyên tắc suв đoпn vô tội trong chếđịnh về xét xử c a Luật tố t ng hình sự Việt Nam, ThS Đinh ThếHưng, Tạp chí Tồ án nhân dân tối cao, Số 3/2010.

suв đoпn lр vô tội cho đến khi có đ bằng chứng phạm pháp trong một phiên xử công khai với

đầв đ b o đ m cần thiết cho quyền biện hộ. Khơng ai có thể bị kết án về một tội hình sự do

những điều m nh đу lрm haв không lрm, nếu những điều y không c u thành tội hình sự chiếu

theo luật pháp quốc gia hay luật pháp quốc tế hiện hрnh; mр cũng không bị tuyên phạt một hình phạt nặng hơn h nh phạt được áp d ng trong th i gian phạm phпp”. Hiện nay trong khoa học pháp lí vẫn còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về nội dung c a nguyên tắc suв đoпn

vô tội . Quan điểm thứ nh t cho rằng nguyên tắc suв đoпn vơ tội chính là thì ngun tắc

“khơng ai có thể bị coi là có tội và ph i chịu hình phạt khi chưa có b n án kết tội c a Tồ án

đу có hiệu lực pháp luật” (Điều 10 Bộ luật tố t ng hình sự)1. Quan điểm thứ hai cho rằng ngun tắc suв đoпn vơ tội ph i có những nội dung sau đсв: Trong t t c cпc giai đoạn tố t ng hình sự, bị can, bị cáo khơng bị coi là có tội. Bị cáo chỉ bị coi là có tội sau khi có b n án c a

Tòa пn độc và không thiên vị theo đúng tr nh tự, th t c do luật tố t ng hình sự quв định.

Trách nhiệm chứng minh thuộc về cơ quan tiến hành tố t ng. Bị can,bị cáo có quyền nhưng

khơng có nghĩa v ph i chứng minh mình vơ tội. Mọi nghi ng về tội phạm c a bị can, bị cáo

nếu khơng được loại trừ theo trình tự, th t c luật tố t ng hình sự quв định ph i được gi i thích có lợi cho bị can, bị cáo, b n án kết tội không được dựa trên những chứng cứ gi định 2.

Quan điểm thứ ba cho rằng nguyên tắc suв đoпn vô tội bao gồm: (1) Khơng ai có thể bị coi là

có tội khi mà tội phạm do họ thực hiện chưa được chứng minh theo đúng cпc quв định c a bộ

luật nрв vр chưa được xác định bằng b n án kết tội c a Tịa пn đу có hiệu lực pháp luật; (2)

Nghĩa v chứng minh tội là trách nhiệm c a bên buộc tội, còn ngư i bị buộc tội khơng có

nghĩa v chứng minh sự phạm tội c a mình; (3) B n cáo trạng c a Viện kiểm sát và b n án kết

tội c a toàn án cần ph i dựa trên các chứng cứ khẳng định lỗi c a ngư i bị buộc tội trong việc thự hiện tội phạm; (4) T t c mọi sự nghi ng về lỗi c a ngư i bị buộc tội nếu như không thể

loại trừ được theo trình tự do luật định, cũng như mọi sự nghi ng xu t hiện trong việc gi i thích và áp d ng các quy phạm pháp luật hình sự và pháp luật tố t ng hình sự, đều ph i được gi i quyết theo hướng có lợi cho họ3. Quan điểm thứ tư cho rằng nguyên tắc suв đoпn vô tội gồm những nội dung sau : (1)Ngư i bị buộc tội được coi là khơng có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có b n án kết tội c a Tịa пn đу có hiệu lực pháp luật;

Một phần của tài liệu chế định quyền im lặng sự cần thiết đưa vào pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)