CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ Ở THỊ XÃ THUẬN AN HIỆN NAY
Phải xác định rằng, việc hoàn thiện, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống chính trị cơ sở, một mặt phải do cơ sở chủ động, tự chịu trách nhiệm;
Nhưng đồng thời phải có phần trách nhiệm rất lớn của các cấp ủy Đảng từ Trung ương đến cơ sở cùng hỗ trợ, phối hợp, cộng đồng trách nhiệm, phân cấp, phân quyền mới giải quyết được. Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đã nhấn mạnh ba vấn đề cơ bản và bức xúc cần tập trung giải quyết:
“- Xác định chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ của các tổ chức ở cơ sở - Thực hành dân chủ cơ sở.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở...” [27, tr.167]. Cụ thể hoá tinh thần của Nghị quyết của Đảng về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn trong điều kiện đặc thù của hệ thống chính trị cơ sở trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Bình Dương hiện nay, cần tập trung vào một số giải pháp cơ bản và cụ thể sau:
3.2.1. Củng cố, kiện toàn và phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị.
3.2.1.1. Tăng cường cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao
nhận thức chính trị cho cán bộ, đảng viên
Nghị quyết Trung ương 4, khóa XII, nhấn mạnh: “Tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên chưa bị đẩy lùi, có mặt, có bộ phận cịn diễn biến tinh vi, phức tạp hơn; tham nhũng, lãng phí, tiêu cực vẫn cịn nghiêm trọng, tập trung vào số đảng viên có chức vụ trong bộ máy nhà nước… Nhiều tổ chức đảng, đảng viên còn hạn chế trong nhận thức, lơ là, mất cảnh giác, lúng túng trong nhận diện và đấu tranh, ngăn chặn "tự diễn biến", "tự chuyển hóa”; Các cấp ủy đảng, lãnh đạo, chỉ huy,… phải quan tâm công tác bồi dưỡng, không ngừng nâng cao “sức đề kháng” của cán bộ, đảng viên, theo phương châm kết hợp chặt chẽ giữa “xây” với “chống”, lấy “xây”, “phịng” là chính trong hoạt động của hệ thống chính trị. Đồng thời, yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đang và sẽ đặt ra những đòi hỏi mới cao hơn
về phẩm chất, năng lực, phương pháp, tác phong công tác của đội ngũ cán bộ, đảng viên trong các cơ quan, đơn vị, địa phương từ Trung ương đến cơ sở.
Trong công tác giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất, tác phong công tác của đội ngũ cán bộ, đảng viên trong điều kiện mới cần quan tâm thực hiện tốt một số biện pháp chủ yếu sau đây:
Một là, tăng cường giáo dục, bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho các cấp ủy đảng, cho lãnh đạo và đội ngũ cán bộ, đảng viên về vị trí, vai trị, tầm quan trọng của việc giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất, năng lực, tác phong công tác của đội ngũ cán bộ, đảng viên.
Quan tâm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất, năng lực, tác phong công tác của đội ngũ cán bộ, đảng viên. Thơng qua nhiều hình thức, phương pháp giáo dục đa dạng, phong phú, linh hoạt phù hợp với đặc điểm, tính chất hoạt động của mỗi đối tượng cụ thể để giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất, năng lực, tác phong công tác của đội ngũ cán bộ, đảng viên. Có thể thơng qua giáo dục, bồi dưỡng tại nhà trường, tại cơ quan, đơn vị hoặc thông qua thực tiễn hoạt động giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất, năng lực, tác phong công tác của đội ngũ cán bộ, đảng viên để giáo dục, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, trách nhiệm.
Hai là, kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện của tổ chức, trước hết là của các cấp ủy đảng, của lãnh đạo, chỉ huy các cấp với việc thường xuyên tự giáo dục, tự bồi dưỡng, tự rèn luyện phẩm chất, năng lực, phương pháp, tác phong công tác của chính đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ chủ chốt. Trên cơ sở những kiến thức được trang bị trong q trình học tập tại các nhà trường, thơng qua thực tiễn hoạt động giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất, năng lực, tác phong công tác của đội ngũ cán bộ, đảng viên để tự giáo dục, tự bồi dưỡng, tự rèn luyện, nâng cao phẩm chất, năng lực, phương pháp, tác phong công tác của đội ngũ cán bộ, đảng viên.
phẩm chất, năng lực, tác phong công tác của đội ngũ cán bộ, đảng viên cần xác định rõ vị trí, vai trị, trách nhiệm trong giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất, năng lực, tác phong công tác của đội ngũ cán bộ, đảng viên để phát huy sức mạnh tổng hợp.Trên cơ sở đó, cần nắm vững nội dung và tìm kiếm các hình thức, biện pháp thích hợp để nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác này đáp ứng u cầu phịng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”.
Phẩm chất, tác phong công tác của đội ngũ cán bộ, đảng viên chỉ có thể được nâng cao hơn, đáp ứng tốt hơn phịng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ, đảng viên hiện nay khi biết vận dụng tổng hợp các biện pháp vì mỗi biện pháp cụ thể đều có vị trí, vai trị nhất định, song giữa các biện pháp đó có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.
3.2.1.2. Đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo của cấp uỷ đảng ở cơ sở là vấn đề then chốt có tính quyết định cho q trình xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh.
Một là, nâng cao nhận thức về vai trị hạt nhân chính trị của tổ chức cơ sở đảng. Từ đó, chú trọng phát huy năng lực của tổ chức cơ sở đảng nắm bắt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng trong việc hoạch định chủ trương, biện pháp để tổ chức thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ở cơ sở, phản ánh và giải đáp mọi tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, khơi dậy trí tuệ và nguồn lực của dân, nâng cao trình độ dân sinh, dân chủ, dân trí.
Hai là, sự lãnh đạo của đảng đối với các cuộc bầu cử ở cơ sở, trước hết phải bảo đảm phát huy dân chủ, thực hiện đúng nguyên tắc, tiêu chuẩn. Việc giới thiệu đảng viên và người ngoài Đảng để nhân dân, HĐND, đại hội và ban chấp hành các đoàn thể bầu vào các chức danh lãnh đạo phải dựa trên sự đề cử, ứng cử từ dưới lên. Thực hiện nghiêm túc việc thăm dò, lắng nghe ý kiến của nhân dân trước khi bầu cử cấp uỷ. Việc bố trí bí thư đảng uỷ đồng thời làm chủ tịch HĐND hay chủ tịch UBND tuỳ theo tình hình cụ thể ở từng địa phương.
những cơ sở là chi bộ thì định kỳ mỗi tháng họp một lần, đối với cơ sở đảng là Đảng uỷ thì mỗi tháng thực hiện giao ban một lần và 3 tháng họp một lần. Nội dung cuộc họp phải được chuẩn bị đảm bảo. Những kỳ họp giải quyết những vấn đề quan trọng cần thiết thì ra Nghị quyết hoặc các nội dung thảo luận giải quyết tại kỳ họp do chủ trì Kết luận phải được ban hành bằng văn bản. Bốn là, các tổ chức cơ sở đảng phải nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc tự đánh giá chất lượng hoạt động của mình, kết hợp với sự đánh giá của quần chúng nhân dân và của cấp trên. Từ đó tổng hợp và phân tích các ý kiến nhận xét để nhìn nhận một cách toàn diện và đúng thực chất về chất lượng, hiệu quả của tổ chức cơ sở đảng.
- Năm là, tích cực chú trọng cơng tác phát triển đảng viên từ đó làm nguồn quy hoạch đội ngũ cán bộ kế thừa. Công tác này những năm qua chưa chưa quan tâm (nhất là ở các Chi bộ khu phố, ấp). Và nguyên nhân khách quan đáng lưu ý, đó là nguồn đối tượng, các thành phần trong quần chúng nhân dân thì ít người đạt yêu cầu về trình độ học vấn, đặc biệt là Đồn thanh niên thì nặng gánh kinh tế gia đình.
3.2.2. Đổi mới và nâng cao hiệu lực của chính quyền địa phương
Chính quyền địa phương (Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân) cấp xã, trước hết là thực hiện nghiêm túc các quy định trong Hiến pháp và Luật Tổ chức chính quyền địa phương; Chính quyền địa phương có chức năng, nhiệm vụ tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các mục tiêu kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phịng ở cơ sở; Hoạt động của chính quyền địa phương cần có mơ hình tổ chức hợp lý, đảm bảo hiệu lực, hiệu quả hoạt động. Phát huy mạnh mẽ vai trị của cơ quan hành chính trong việc mở rộng và thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, cụ thể hoá phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Mọi hoạt động của cơ quan hành chính ở cơ sở phải hướng vào mục tiêu phục vụ dân; giải quyết đúng đắn và nhanh chóng các cơng việc có liên quan trực tiếp đến đời sống
của nhân dân. Giáo dục cán bộ, cơng chức cơ sở có phong cách "trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân", "nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin".
3.2.2.1. Đổi mới hoạt động của Hội đồng nhân dân
Một là, tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hồn thiện thể chế xây dựng chính quyền địa phương theo hướng tăng cường tính tự quản, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Tăng sự tham gia của người dân trong quyết định, quản lý chính quyền thật sự; Nghiên cứu, thực hiện giảm hợp lý số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp và giảm đại biểu Hội đồng nhân dân công tác ở các cơ quan quản lý nhà nước phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, gắn với nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động để thực hiện từ nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Đối với việc đổi mới cơ cấu tổ chức sau cho Hội đồng nhân dân cấp xã thể hiện được thực sự quyền lực là của nhân dân, là Hội đồng nhân dân. Phải cải thiện thành phần của Hội đồng, cơ cấu đại biểu ngồi Đảng, khơng giữ chức vụ, là đại diện cho tinh thần và năng lực tự quản của dân. Tăng cường hoạt động giám sát, kiểm tra của Hội đồng nhân dân đối với Ủy ban nhân dân tạo ra sự chuyển biến chất lượng các kỳ họp của Hội đồng, từ chuẩn bị văn bản đến thảo luận, chất vấn, quyết định, tiếp xúc cử tri.
Hàng năm, tổng kết đánh giá, phân tích rút kinh nghiệm, chỉ rõ những việc mà đại biểu đã làm được, làm chưa có hiệu quả hoặc chưa làm, nhắc nhở các đại biểu chưa hồn thành nhiệm vụ cơng tác trong năm, biểu dương các đại biểu hồn thành tốt cơng tác trong năm. Cải tiến chế độ đãi ngộ đối với đại biểu Hội đồng nhân dân.
Hai là, hoạt động của Thường trực HĐND cấp xã phải lựa chọn Chủ tịch và Phó chủ tịch HĐND là người có đủ trình độ năng lực thực hiện được chức năng nhiệm vụ do pháp luật quy định, phải có kỹ năng và khả năng chuẩn bị hoặc thẩm định nội dung các kỳ họp hội đồng cũng như chương trình hoạt
động của HĐND cấp xã. Đồng thời, họ phải có khả năng tổ chức cụ thể hố và thực hiện chương trình đó, cũng như có khả năng điều khiển các kỳ họp một cách chủ động, khoa học.
Ba là, tăng cường sự phối kết hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền địa phương: tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và sự chỉ đạo của cấp trên đối với hoạt động của chính quyền; củng cố, tăng cường phối hợp giữa chính quyền với Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội; tăng cường điều kiện cơ sở vật chất cho tổ chức chính quyền địa phương.
Bốn là, khi bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, phải đảm bảo hiệp thương dân chủ, giới thiệu những người đủ khả năng làm nhiệm vụ đại biểu, khả năng này bao gồm: học vấn, năng lực, phẩm chất, kinh nghiệm, uy tín đối với quần chúng. Các đại biểu khi được bầu phải được bồi dưỡng định kỳ về kỹ năng hoạt động của đại biểu, nhất là kỹ năng giám sát, chất vấn, kỹ năng diễn đạt ý kiến của mình. Đại biểu hội đồng nhân dân, ngoài việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong các kỳ họp hội đồng, còn được phân công tham gia các hoạt động thường xuyên, gắn bó với dân như tổ chức giám sát của hội đồng nhân dân, của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, ban thanh tra nhân dân, các tổ chức tự quản của dân...
3.2.2.2. Nâng cao hiệu lực của cơ quan hành chính
Một là, rà sốt, điều chỉnh, sắp xếp tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt động của chính quyền địa phương. Trong đó, đề cao trách nhiệm và thẩm quyền của cơ quan hành chính cấp xã, chú ý xác định rõ trách nhiệm cá nhân góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính, nhất là cải cách thủ tục hành chính theo hướng dân chủ, cơng khai, minh bạch, chuyên nghiệp; Tổ chức thực hiện có hiệu quả mơ hình trung tâm phục vụ hành chính cơng, cơ chế một cửa, một cửa liên thông.
Hai là, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật liên quan nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền cấp xã và quy định
khung số lượng cán bộ, công chức cấp xã cho phù hợp theo hướng xác định rõ vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh, đặc thù của địa phương và bảo đảm giảm biên chế (phân bổ số lượng cán bộ, công chức UBND trên cơ sở dân số
và tình hình phát triển kinh tế xã hội, tránh tình trạng cào bằng số lượng cán bộ, địa phương nào tự cân đối ngân sách và có u cầu thì có thể tuyển dụng thêm cán bộ). Kết hợp chặt chẽ giữa chế độ bầu cử và miễn nhiệm trực tiếp
của dân với chế độ tuyển chọn, đào tạo đội ngũ cán bộ UBND cấp xã.
Ba là, đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ (nâng cao trình độ, trẻ hóa đội ngũ cán bộ, tăng cường bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, dần chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức chun mơn với bằng cấp thấp nhất là đại học); chế độ tuyển chọn, sử dụng cán bộ; chính sách hổ trợ và tăng cường công tác kiểm tra giám sát quản lý cán bộ nhất là những cán bộ, công chức làm công tác quản lý trên các lĩnh vực đất đai, xây dựng, bố trí cán bộ…;
Bốn là, tăng tiền lương cho cán bộ cơ sở, quy định và thực hiện nghiêm, thống nhất việc khốn chi phụ cấp cho người hoạt động khơng chuyên trách cấp xã và khu phố, ấp để đảm bảo cuộc sống họ sẽ yên tâm công tác, tận tâm, tận lực, xứng đáng là cán bộ của dân, do dân, vì dân.
3.2.3. Đổi mới công tác Mặt trận Tổ quốc và các Đồn thể chính trị - xã hội
Một là, cần đổi mới nhận thức ở các cấp uỷ đảng, chính quyền để xác định đúng vị thế của tổ chức Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trong thực tiễn hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở trước yêu cầu của tình hình hiện nay. Tăng cường sự lãnh đạo của cấp uỷ đảng cấp xã đối với công tác dân vận, phải coi trọng công tác vận động quần chúng, tạo điều kiện thuận lợi để Mặt trận Tổ quốc cùng với các đoàn thể nhân dân đóng vị trí là cơ sở nền tảng của chính quyền và cả hệ thống chính trị cơ sở.
Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội theo hướng mở rộng, đa dạng hoá