Giả thuyết thống kê

Một phần của tài liệu phantichsolieudinhluong2_spss_ytcchanoi_176pages (Trang 81)

CHƯƠNG 4 KẾ HOẠCH PHÂN TÍCH SỐ LIỆU THỐNG KÊ SUY LUẬN

4.4. Giả thuyết thống kê

Việc chọn kiểm định thống kê để sử dụng khi so sánh dữ liệu được quyết định bởi loại biến và loại thiết kế nghiên cứu. Trong khi các phép tính tốn cho mỗi kiểm định là khác nhau thì mối quan hệ giữa chúng là luôn luôn giống nhau. Số liệu được thu thập và

được tính ra các đại lượng thống kê mơ tả (trung bình, trung vị, tỷ lệ). Các đại lượng đó được so sánh để tóm tắt cho một bộ số liệu giả thuyết trong đó giả thuyết khơng được giả định là đúng. Từ thống kê mô tả và quan sát được, các đại lượng thống kê khác cũng được tính tốn gọi là giá trị kiểm định (chúng ta ký hiệu là T). Đó là sự khơng thống

nhất giữa các giá trị thống kê quan sát được và các giá trị kỳ vọng (ví dụ: sự khác nhau của trung bình quan sát và trung bình kỳ vọng), thơng thường được chuẩn hóa thơng qua một vài cách (chia cho một vài giá trị nào đó, chặng hạn như là sai số chuẩn) để tạo ra

một giá trị cuối cùng duy nhất. Các số liệu biến thiên, cũng như các kiểm định thống kê, phụ thuộc vào quá trình chọn mẫu. Thường thì chúng ta khơng đốn trước được cá nhân nào được chọn vào mẫu trên quần thể. Do đó chúng ta khơng thể biết được T nào là phù hợp nhưng những nhà thống kê đã thực hiện rất nhiều phép tính tốn phức tạp để mang lại cho chúng ta một khoảng (khoảng điều kiện) của giá trị T có khả năng xảy ra nếu giả thuyết khơng đúng. Nếu T rơi vào ngồi cùng khoảng của chúng ta, thì chúng ta chỉ ra rằng giả thuyết không không đúng và kết luận rằng giả thuyết đối là hợp lý (mặc dù

chúng ta không bao giờ đảm bảo được điều đó).

Một phần của tài liệu phantichsolieudinhluong2_spss_ytcchanoi_176pages (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)