1 Tồng số người bị tạm giữ 073 34 79 42
2.3.1. Yếu tố cơ sở pháp lý thực hiện quyền con người của người bị tạm giữ
giữ bỏ trốn khỏi nhà tạm giữ vẫn còn xảy ra.
Thứ bảy là việc CQTHTT vi phạm quyền khiếu nại của người bị tạm giữ:
Việc bảo đảm quyền này của người bị tạm giữ phụ thuộc rất nhiều vào CQTHTT và NTHTT. Tuy nhiên, trên thực tế thì cho dù có nhận thấy quyết định tạm giữ khơng đúng, hành vi tố tụng của NTHTT đối với người bị tạm giữ là vi phạm nhưng thực tế người bị tạm giữ khó có thể thực hiện được quyền này do bị hạn chế quyền tự do đi lại. Trong khi đó CQTHTT khơng bảo đảm quyền được khiếu nại về việc tạm giữ của người bị tạm giữ được thực hiện.
2.3. Thực trạng các yếu tố bảo đảm thực hiện quyền con người của người bị tạm giữ người bị tạm giữ
2.3.1. Yếu tố cơ sở pháp lý thực hiện quyền con người của người bị tạm giữ giữ
Bảo đảm thực hiện quyền con người được đặt ra trước hết xuất phát từ mục tiêu, bản chất của chế độ; đó cũng là một trong những nội dung và đặc trưng rất cơ bản và quan trọng của Nhà nước pháp quyền XHCN mà chúng ta đang xây dựng; đồng thời, trước xu thế dân chủ hóa, giao lưu và hội nhập quốc tế ngày càng gia tăng, đòi hỏi quyền con người và các quyền tự do cơ bản của công dân phải được tôn trọng và tăng cường hơn nữa mà đặc biệt là quyền con người của người bị tạm giữ. Trước yêu cầu đó, trong điều kiện nước ta hiện nay, bảo đảm hiện thực hóa quyền con người cần phải áp dụng một hệ thống đồng bộ các nhóm giải pháp. Các quyền con người được quy định trong luật, một mặt là cụ thể hóa các quyền trong Hiến pháp. Mặt khác, phát triển và bổ sung thêm những quyền mới. Vì vậy, xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm quyền con người, quyền cơng dân địi hỏi tăng cường hoạt động lập pháp của Quốc hội như là điều kiện tiên quyết để bảo đảm quyền con người nói chung và bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ nói riêng.
Hiện nay khung pháp lý cho hoạt động bảo vệ quyền con người của người bị tạm giữ trong tố tụng hình sự ngày một hồn thiện. Ngồi các ngun tắc, quy định
trong BLTTHS 2003 và trong thời gian tới BLTTHS 2015 có hiệu lực thi hành sẽ góp phần hồn thiện hơn trong việc bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ.
- Nghị định số 13/VBHN-BCA ngày 07/4/2014 ban hành quy chế tạm giữ, tạm giam
- Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 của Chính phủ ban hành quy chế về tạm giữ, tạm giam có hiệu lực kể từ ngày 22/11/1998, được sửa đổi, bổ sung bởi:
+ Nghị định số 98/2002/NĐ-CP ngày 27/11/2002 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế về tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 cảu Chính phủ có hiệu lức kể từ ngày 12/12/2002
+ Nghị định số 09/2011/NCP-CP ngày 25/01/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung chế độ ăn và khám, chữa bệnh đối với người bị tạm giữ, tạm giam quy định tại Điều 26 và Điều 28 của Quy chế về tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 cùa Chính phủ, có hiệu lức kể từ ngày 15/3/2011
- Luật tạm giữ, tạm giam ra đời sẽ là cơ sở pháp lý cao hơn những văn bản pháp lý hiện hành nhằm bảo vệ đầy đủ quyền lợi cho người bị tạm giữ, tạm giam. Từ trước đến nay, Việt Nam chưa có luật về tạm giữ, tạm giam. Những quy định về tạm giữ, tạm giam đều chỉ dựa trên các văn bản dưới luật. Đối tượng bị tạm giữ, tạm giam là đối tượng hết sức nhạy cảm bởi họ chưa phải là tội phạm (nghi ngờ thực hiện tội phạm) nên về cơ bản vẫn được bảo đảm các quyền con người.
Bên cạnh đó cịn có Luật khiếu nại, tố cáo; Luật bồi thường Nhà nước… đảm bảo quyền con người của người bị tạm giữ khi có sự xâm phạm về quyền con