Số huyện,Tp,Tx đạt tiêu chuẩn phổ cập THCS

Một phần của tài liệu bcth gia lai (6-12-2010) sua lai (Trang 34 - 38)

+ Số trường THPT Trường 27 29 31 35 41

- Số giáo viên (Mầm non + Phổ thơng) GV 13.661 14.349 14.637 15.319 16.928 4.38

+ Số giáo viên mẫu giáo GV 1.906 1.939 2.052 2.139 2.675 7.01

+ Số giáo viên tiểu học GV 6.141 6.186 6.161 6.422 6.785 2.01

+ Số giáo viên THCS GV 4.154 4.496 4.590 4.811 5.160 4.43

+ Số giáo viên THPT GV 1.460 1.727 1.834 1.947 2.308 9.59

- Tỷ lệ xã phổ cập THCS % 46.1 55.6 66.5 79.0 100

- Số huyện,Tp,Tx đạt tiêu chuẩn phổ cập THCS THCS

Huyện,

Tp, Tx 2 2 2 3 16

- Tỷ lệ huyện, Tp, Tx đạt phổ cập THCS % 13.3 13.3 12.5 18.8 100 - Số trường đạt tiêu chuẩn quốc gia Trường 18.0 24.0 27.0 31.0 38.0 - Số trường đạt tiêu chuẩn quốc gia Trường 18.0 24.0 27.0 31.0 38.0 - Tỷ lệ số trường đạt tiêu chuẩn quốc gia % 3.1 3.8 4.0 4.4 5.1

Đào tạo

- Đại học và cao đẳng Người 1034 1.015 1.163 1.777 1.850 12.34 - Trung học chuyên nghiệp Người 2.367 1.534 2.955 2.381 3.100 5.54 - Trung học chuyên nghiệp Người 2.367 1.534 2.955 2.381 3.100 5.54 - Cơng nhân kỹ thuật Người 1408 1.238 1.657 1.567 2.750 14.33

Các chương trình, dự án được tăng cường đầu tư, chương trình MTQG giáo dục và đào tạo trong 5 năm đầu tư 307,310 tỷ đồng; chương trình kiên cố hĩa trường, lớp học giai đoạn II triển khai thực hiện từ năm 2008. Các dự án THPT, dự án THCS, dự án giáo dục tiểu học cho trẻ em vùng khĩ khăn tiếp tục triển khai thực hiện.

Các trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, dạy nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục chính trị đã gĩp phần quan trọng trong việc đào tạo nghề, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán bộ và người lao động, nhất là đội ngũ cán bộ cơ sở, huyện, xã gĩp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2009 đạt 28,0% và kế hoạch năm 2010 đạt 30%.

Cơng tác xã hội hố giáo dục ngày càng được nhiều sự quan tâm, đĩng gĩp của các lực lượng xã hội; gĩp phần tăng nhanh tỷ lệ học sinh ra lớp, nâng cao chất lượng hệ thống trường lớp và đa dạng hố các loại hình đào tạo.

IV.2.2.4.2. Văn hố - thể thao

Sự nghiệp văn hĩa-thể thao của tỉnh cĩ những tiến bộ đáng kể, các chương trình đưa văn hĩa thơng tin về cơ sở; cơng tác nghiên cứu bảo tồn bảo tàng, phát huy bản sắc văn hĩa dân tộc được quan tâm; phong trào quần chúng tham gia hoạt động văn hĩa nghệ thuật, sáng tạo nghệ thuật được duy trì, phát triển; thể dục thể thao đỉnh cao đã đạt nhiều thành tích, cơng tác xã hội hĩa trên địa bàn tỉnh đã cĩ nhiều chuyển biến, bước đầu thu được những kết quả nhất định.

Những tiến bộ trên đã gĩp phần nâng cao đời sống văn hố tinh thần của người dân trên địa bàn, thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, động viên cổ vũ nhân dân quyết tâm thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của tỉnh.

- Văn hĩa thơng tin

Nền văn hĩa đậm đà bản sắc dân tộc, thể hiện qua kiến trúc nhà rơng, nhà sàn, nhà mồ, qua lễ hội truyền thống, y phục và nhạc cụ… mang đặc trưng văn hĩa Tây Nguyên.

Ngành Văn hĩa truyền thơng đã phát huy tốt vai trị trong việc nâng cao đời sống tinh thần của người dân, gĩp phần phát triển kinh tế -xã hội, duy trì và phát huy truyền thống văn hĩa dân tộc.

Tuyên truyền đầy đủ các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, các sự kiện chính trị, các ngày lễ lớn thơng qua các phương tiện truyền thơng đại chúng.

Đã tổ chức nhiều sự kiện văn hĩa tiêu biểu như: Đại hội đồn kết các dân tộc tỉnh, Đại hội đồn kết các dân tộc Tây Nguyên, lễ đĩn bằng của Unesco cơng nhận “khơng gian văn hĩa cồng chiêng Tây Nguyên” là kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hĩa phi vật thể của nhân loại.

Cơng tác xây dựng đời sống văn hĩa cơ sở được đẩy mạnh và từng bước nâng cao mức hưởng thụ về đời sống văn hố tinh thần cho nhân dân. Phong trào “tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hĩa”; xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội; xây dựng hương ước, quy ước thơn, làng; xây dựng làng văn hĩa, gia đình văn hĩa đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực; hình thành các chuẩn mực về đạo đức và nếp sống mới trong dân cư; ước năm 2010 tỷ lệ gia đình được cơng nhận gia đình văn hĩa đạt 85% tăng 50% so với năm 2005, làng thơn, xĩm, tổ dân phố đạt chuẩn văn hĩa quốc gia đạt tỷ lệ 45%.

Cơng tác bảo tồn, sưu tập và phát huy giá trị văn hĩa truyền thống của cộng đồng dân tộc được duy trì, tổ chức thường xuyên nhiều phong trào văn hĩa, văn nghệ.

Tỉnh đã quan tâm xây dựng một số trung tâm văn hĩa huyện, xây dựng các thư viện huyện, nhà văn hĩa, nhà rơng văn hĩa cấp xã. Các thiết chế văn hĩa đã được nhân dân đồng tình ủng hộ.

Bảng I.28: Một số chỉ tiêu văn hĩa, truyền thơng,

phát thanh truyền hình, thể thao

Đơn vị: %

NỘI DUNG CÁC CHỈ TIÊU 2007 2008 Ước 2010

Tỷ lệ hộ được xem truyền hình 88 91 91,5

Tỷ lệ hộ được nghe đài tiếng nĩi VN 96 96,5 100

Tỷ lệ đạt chuẩn gia đình văn hĩa 78 83 85

Tỷ lệ làng, xĩm, tổ dân phố đạt chuẩn văn hĩa quốc gia 35 42 45

Tỷ lệ dân số tham gia tập luyện TDTT thường xuyên 20 20 25 Tỷ lệ hộ, gia đình tham gia tập luyện TDTT thường xuyên 15 16 18

(Nguồn: Các chỉ tiêu tổng hợp về KT-XH-MT thực hiện năm 2008 và kế hoạch 2010, Sở KH&ĐT tỉnh Gia Lai)

Tuy nhiên, hoạt động văn hĩa thơng tin vẫn cịn một số hạn chế:

Văn hĩa phi vật thể chưa được thực hiện một cách cĩ hệ thống và cĩ phần mai một, nhiều nghệ nhân cĩ kinh nghiệm, tâm huyết với vốn văn hĩa cổ ngày càng ít; các làng nghề truyền thống, trang phục truyền thống, nhạc khí dân tộc đang mất dần; các tệ nạn như mại dâm, ma tuý, trộm cắp, cờ bạc, mê tín dị đoan, văn hĩa phẩm khơng lành mạnh vẫn lưu hành và xâm nhập vào đời sống của người dân; cơng tác kiểm tra, quản lý các hoạt động văn hố cịn nhiều bất cập, chưa chặt chẽ.

- Thể dục thể thao

Thể thao thành tích cao của tỉnh đã đạt nhiều thành tích. Hệ thống tổ chức các giải thể thao quần chúng và thể thao thành tích cao ngày càng ổn định và cĩ chất lượng cao, trong đĩ cĩ sự đĩng gĩp của cơng tác xã hội hố. Thơng qua nguồn tài trợ, đầu tư đúng tầm về con người, cơ sở vật chất và kinh phí của các tổ chức, cá nhân tạo cơ sở cho cơng tác tổ chức thi đấu các giải thể thao thành cơng và các đội tuyển thể thao thi đấu khởi sắc ở các mơn võ, điền kinh, đặc biệt là bĩng đá.

Phong trào thể dục thể thao quần chúng phát triển. Kế hoạch năm 2010 tỷ lệ người luyện tập thể dục thể thao thường xuyên đạt 25% tăng 6,5% so với năm 2005, tỷ lệ gia đình tham gia tập luyện thể dục thể thao đạt 18,0% các hình thức tập luyện đa dạng phong phú: cầu lơng, bĩng bàn, quần vợt, bĩng chuyền, bĩng đá mini…

Đề án đưa thể dục thể thao về cơ sở, xây dựng chương trình phát triển thể dục thể thao ở xã, phường, thị trấn đến năm 2010 theo Quyết định số 100/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã được triển khai, thành lập mới 9 tổ chức xã hội thể thao, xây dựng 16 nhà tập, 5 sân bĩng đá, 32 sân quần vợt, 3 hồ bơi và nhiều điểm tập luyện bĩng bàn, cờ tướng. Tỉnh đang đầu tư cơ sở hạ tầng của Khu liên hợp TDTT Hoa Lư, bước đầu xã hội hĩa đầu tư xây dựng sân vận động Pleiku và tiếp tục kêu gọi xã hội hố đầu tư các sân, bãi luyện tập và thi đấu thể thao.

Tuy nhiên thể dục thể thao trên địa bàn tỉnh cịn gặp một số khĩ khăn: cơ sở vật chất cho hoạt động thể dục thể thao cịn thiếu nhất là các phịng luyện tập; phát triển thể dục thể thao chưa đều, đặc biệt ở vùng sâu vùng xa đời sống người dân cịn khĩ khăn nên thể dục thể thao ít được chú ý,…

IV.2.2.4.3. Các vấn đề xã hội khác Xố đĩi giảm nghèo

Tỉnh đã cĩ nhiều nỗ lực trong cơng tác xố đĩi giảm nghèo như cấp đất cho đồng bào thiếu đất sản xuất, cho vay vốn sản xuất ưu đãi. Cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo của tỉnh được đẩy mạnh. Số hộ nghèo trên địa bàn tỉnh giảm nhanh. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2005 là 29,8%; năm 2010 là 10,8% (giảm 19,0%).

Thực hiện tốt chương trình xĩa đĩi giảm nghèo, lồng ghép cĩ hiệu qủa các chương trình quốc gia cho các xã nghèo, tranh thủ các nguồn vốn nước ngồi tài trợ cho xố đĩi giảm nghèo; tạo ra những chuyển biến cơ bản về phát triển kinh tế - xã hội ở các xã khĩ khăn. Cải thiện đáng kể điều kiện sinh hoạt, học hành, chăm sĩc sức khỏe và từng bước nâng cao mức sống của người dân, đặc biệt chú ý vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa.

Nhìn chung các chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh đã đạt được một số kết quả đề ra đĩ là: tình hình kinh tế -xã hội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng, vùng biên giới đã thay đổi. Kết cấu hạ tầng được quan tâm đầu tư gĩp phần đổi mới sản xuất và bộ mặt nơng thơn cĩ nhiều tiến bộ. Đến nay, cĩ 26 xã đồng bào khĩ khăn thuộc chương trình 135 đã hồn thành mục tiêu chương trình 135 giai đoạn I (2002-2007). Đời sống nhân dân được nâng cao; người dân đã từng bước biết đưa tiến bộ khoa học vào sản xuất, trình độ dân trí ngày một tăng, tỷ lệ mù chữ ngày càng giảm, ý thức chăm sĩc sức khỏe của người dân cũng ngày càng nâng cao.

IV.2.3. Mơi trường

IV.2.3.1. Mơi trường nước

Nhìn chung mơi trường nước chưa cĩ dấu hiệu suy giảm đáng kể. Tuy nhiên nguồn nước mặt cung cấp cho sinh hoạt chịu tác động trực tiếp của tự nhiên, con người, động vật nên nhiều nơi khơng đảm bảo vệ sinh. Các khu vực dân cư tập trung như thành phố Pleiku, thị xã An Khê, các thị trấn, suối chảy qua các khu vực này cĩ biểu hiện ơ nhiễm hữu cơ cao, hàm lượng Amonia và một số chất dinh dưỡng khác trong nước khá cao.

Nhiều cơ sở sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp ở thành phố, thị xã, thị trấn nước thải khơng được xử lý.

IV.2.3.2. Mơi trường khơng khí và tiếng ồn

Mức độ ơ nhiễm khơng khí, tiếng ồn là khơng đáng kể do hoạt động cơng nghiệp tập trung trong tỉnh cịn hạn chế, mức độ đơ thị hĩa cịn thấp. Tuy nhiên đang tiềm ẩn nguy cơ gây ơ nhiễm khơng khí do chất lượng đường giao thơng cịn kém, quá trình kiến thiết xây dựng đơ thị mới, ngồi ra cịn do hoạt động của các cơ sở cơng nghiệp nhỏ trong các cụm dân cư.

IV.2.3.3. Chất thải rắn

Quản lý, xử lý chất thải rắn là vấn đề bức xúc của địa phương từ nhiều năm qua. Do cơ sở hạ tầng cho việc quản lý, xử lý chất thải rắn chưa được đầu tư. Chất thải rắn vẫn ngày đêm trực tiếp thải xuống sơng, suối, các khu đất trống, gây mất mỹ quan và ơ nhiễm mơi trường.

IV.2.3.4. Mơi trường đất

Nguyên nhân chính gây ơ nhiễm mơi trường đất là việc sử dụng khơng hợp lý phân bĩn, hĩa chất bảo vệ thực vật và thuốc kích thích sinh trưởng cho cây trồng. Ngồi ra việc canh tác thiếu hợp lý trên các vùng sinh thái đặc thù cũng là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng thối hĩa, bạc màu và rửa trơi. Chất thải từ các hoạt động cơng nghiệp và dịch vụ chưa được xử lý thích hợp là nguyên nhân thứ ba dẫn đến tình trạng ơ nhiễm mơi trường đất tại địa phương.

Là một tỉnh miền núi cao nguyên, cảnh quan mơi trường được đánh giá rất phong phú đa dạng, mức độ ơ nhiễm chưa cao. Tuy nhiên một số vấn đề mơi trường cũng cần cĩ hướng quan tâm giải quyết, đĩ là:

- Trong những năm qua diện tích đất giảm mạnh sang làm nơng nghiệp, diện tích đất chưa sử dụng cịn lớn. Để tái tạo lại cảnh quan mơi trường của tỉnh, các biện pháp khoanh nuơi bảo vệ và trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc cần được quan tâm giải quyết tốt hơn.

- Mơi trường nước tuy ít bị ơ nhiễm nhưng do nguồn nước sinh hoạt phần lớn lộ thiên, chịu tác động trực tiếp của tự nhiên, con người, động vật nên nhiều nơi khơng đảm bảo vệ

sinh. Nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp tự thải xuống sơng, suối hoặc tự thấm gây ơ nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm.

- Mức độ ơ nhiễm khơng khí khơng đáng kể do hoạt động cơng nghiệp ở tỉnh chưa phát triển, mức độ đơ thị hĩa cịn thấp. Tuy nhiên một số chỉ tiêu về tiếng ồn, bụi, khí độc vượt qúa giới hạn cho phép đã xuất hiện ở một số điểm cục bộ như các khu cơng nghiệp chế biến, nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, bãi rác sinh hoạt và cơng nghiệp…

Từ những vấn đề nêu trên, trong thời gian tới cùng với quá trình khai thác các nguồn lợi một cách tối đa để phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống thì việc tái tạo cảnh quan, bảo vệ mơi trường đảm bảo cho phát triển bền vững là vơ cùng cần thiết.

Một phần của tài liệu bcth gia lai (6-12-2010) sua lai (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w