2015 2020 Tốc độ tăng bình quân năm 2011-2015 2016-

Một phần của tài liệu bcth gia lai (6-12-2010) sua lai (Trang 53 - 60)

IV. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH VÀ LĨNH VỰC 1 Bố trí sử dụng đất (trích Nghị quyết số 01/2008/NQ-CP)

2010 2015 2020 Tốc độ tăng bình quân năm 2011-2015 2016-

2011-2015 2016-2020

Tổng số 6.737 12.306 21.687 12,8 12,0

Trong đó:

Khu vực I 2.485 3.358 4.286 6,2 5,0

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân khu vực I (nơng - lâm - thủy) giai đoạn 2011- 2015 là 6,2%/năm; giai đoạn 2016-2020 là 5,0%/năm. Tương ứng giá trị năm 2010 là 2.485 tỷ đồng, năm 2015 là 3.358 tỷ đồng và năm 2020 là 4.286 tỷ đồng (giá cố định).

Bảng II.14: Tổng GDP (giá thực tế) Đơn vị: Tỷ đồng, % 2010 2015 2020 Tổng GDP 19.250 48.500 110.610 Khu vực I 7.925 15.992 30.970 Tỷ lệ khu vực I/tổng 41,2 33,0 28,0

Theo giá thực tế: năm 2010 đạt 19.250 tỷ, trong đĩ khu vực I đạt 7.925 tỷ chiếm 41,2%; tương ứng năm 2015 là 48.500 tỷ; 15.992 tỷ; 33,0% và năm 2020 là 110.610; 30.970 tỷ; 28,0%.

Một số giải pháp thực hiện quy hoạch khu vực I

1) Phát triển các ngành sản xuất nơng - lâm - ngư nghiệp trong khu vực I một cách tồn diện trên cơ sở tập trung khai thác các lợi thế so sánh, để hình thành và phát triển các vùng chuyên canh cây trồng, vật nuơi cĩ tính chiến lược, đĩ là: Cây cơng nghiệp dài ngày (cao su, cà phê, điều, tiêu); phát triển cây ăn trái (cây ăn trái cĩ múi); Chăn nuơi đại gia súc (trâu, bị).

2) Tạo thế cân bằng và vững chắc giữa nơng nghiệp - lâm nghiệp; giữa trồng trọt - chăn nuơi - dịch vụ nơng nghiệp, gắn phát triển nơng nghiệp với cơng nghiệp chế biến, trên cơ sở đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành nơng - lâm - ngư nghiệp nĩi chung và trong nội bộ ngành nơng nghiệp nĩi riêng.

3) Phát triển các ngành trong khu vực I, tiến hành song song với phát triển nơng thơn theo hướng CNH và HĐH. Nâng cao dân trí, chất lượng nguồn nhân lực, thu hẹp khoảng cách về mức sống giữa thành thị và nơng thơn bằng cách tạo ra sự phân cơng lao động mới, giải quyết việc làm cho người lao động.

4) Xây dựng nền sản xuất hàng hố hiệu quả, bền vững và cĩ tính cạnh tranh cao, trên cơ sở ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến, trước hết là cơng nghệ sinh học, đầu tư ngày càng cao vào cơng tác giống cây trồng và vật nuơi để đáp ứng ngày càng cao cho nhu cầu xuất khẩu.

5) Thực hiện CNH - HĐH nơng nghiệp, nơng thơn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động trong các ngành cơng nghiệp - dịch vụ; giảm dần tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động trong nơng nghiệp; tổ chức lại sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất để khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hố của nhân dân ở nơng thơn.

6) Nhà nước cần tạo điều kiện để khơng ngừng củng cố và nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh tế trong các trang trại.

Tĩm lại, là một tỉnh cĩ đầy đủ những điều kiện thuận lợi để phát triển khu vực I, đặc biệt là sản xuất nơng nghiệp hàng hố cĩ giá trị xuất khẩu cao, gĩp phần quan trọng vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội khơng chỉ cho Gia Lai mà nĩ cịn cĩ vai trị quan trọng đối sản xuất nơng nghiệp của vùng Tây Nguyên và nền nơng nghiệp của cả nước hiện tại cũng như trong tương lai.

Định hướng các ngành trong khu vực I

IV.2.1.1. Ngành nơng nghiệp

* Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa, đưa nhanh các tiến bộ khoa học cơng nghệ mới vào sản xuất, đặc biệt là cơng nghệ sinh học, cơng nghệ sau thu hoạch và cơng nghệ chế biến. Tập trung thâm canh, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nước, khơng ngừng nâng cao thu nhập cho nơng dân. Chuyển đồi cơ cấu đất nơng nghiệp theo hướng đa dạng hĩa phát triển cây trồng - vật nuơi, nhằm đảm bảo cho nơng nghiệp phát triển với trình độ cao và bền vững. Ngành nơng nghiệp cĩ đĩng gĩp ngày càng lớn vào sự phát triển triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Giảm đáng kể tỷ trọng giá trị sản phẩm trồng trọt, tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm chăn nuơi và dịch vụ nơng nghiệp - nơng thơn.

* Nhằm phát huy lợi thế về vị trí, tài nguyên đất đai và truyền thống sản xuất nơng nghiệp vốn cĩ của tỉnh, trong bố trí sử dụng đất dựa trên các quan điểm sau:

+ Chọn lựa cây trồng, vật nuơi chiến lược của tỉnh theo thứ tự ưu tiên như sau: về cây trồng gồm cao su, cà phê, tiêu, điều, cây ăn trái, các cây hàng năm như lúa, bắp, mì; về chăn nuơi: bị, trâu, gia cầm.

+ Hướng điều chỉnh trong giai đoạn tới về sử dụng đất trong nơng nghiệp là tăng đáng kể diện tích đất cây cơng nghiệp dài ngày cĩ hiệu quả cao như cao su,...; giảm đáng kể diện tích các cây trồng khơng hiệu quả và chuyển diện tích rừng nghèo sang trồng cao su và đồng cỏ chăn nuơi.

IV.2.1.1.2. Dự báo tăng trưởng và cơ cấu nội bộ ngành

Nơng nghiệp là ngành với vai trị chủ đạo trong phát triển các ngành của khu vực I. Nhằm tiếp tục xây dựng một nền nơng nghiệp cĩ tốc độ tăng trưởng liên tục và bền vững, đồng thời thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất trong nội bộ ngành nơng nghiệp.

Thời kỳ 2011-2020, cây cơng nghiệp dài ngày vẫn đĩng vai trị quyết định chủ đạo trong sản xuất nơng nghiệp, năm 2010 diện tích chiếm 55,7% và dự kiến năm 2020 chiếm 59,9% diện tích gieo trồng, thời kỳ 2011-2015 đạt 6,52%/năm; thời kỳ 2016-2020 đạt tốc độ là 4,43%/năm, trong đĩ: trồng trọt tăng 3,93%/năm, chăn nuơi tăng 6,17%/năm, dịch vụ tăng 45,26%/năm.

Bảng II.15: Giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp (giá cố định)

ĐVT: Tỷ đồng, %

NỘI DUNG 2005 Ước

2010 2015 2020 TỐC ĐỘ TĂNG BQ 2006 - 2010 2011- 1015 2016- 2020 Giá trị ngành NN 4.649,74 6.898,17 9.461,6 11.750 8,21 6,52 4,43 Trồng trọt 4.357,75 6.528,15 8.866,94 10.750 8,42 6,32 3,93 Chăn nuơi 270,53 348,09 556,0 750 5,17 9,82 6,17 Dịch vụ NN 21,46 21,93 38,66 250 0,43 12,01 45,26

- Dự báo cơ cấu

Với mục tiêu phát triển nơng nghiệp bền vững, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển trồng trọt và chăn nuơi, đồng thời đẩy mạnh hoạt động dịch vụ phục vụ cho phát triển chăn nuơi, trồng trọt. Năm 2010 cơ cấu giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp là trồng trọt chiếm 92,48% -

chăn nuơi chiếm - 7,13% - dịch vụ chiếm - 0,39%, năm 2015 là 88,0% - 9,9% - 2,1%; năm 2020 là 80,0% - 15,0% - 5,0%.

Bảng II.16: Giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp (giá hiện hành)

ĐVT: Tỷ đồng, %

NỘI DUNG Ước 2010 2015 2020

GT CC GT CC GT CC

Giá trị ngành NN 10.759,0 100,00 18.200 100,0 35.500 100,0

Trồng trọt 9.950 92,48 16.000 88,0 28.400 80,0

Chăn nuơi 767 7,13 1.800 9,9 5.330 15,0

Dịch vụ NN 42 0,39 400 2,1 1.770 5,0

IV.2.1.1.3. Dự báo chỉ tiêu sản xuất chăn nuơi

Phấn đấu đạt được mục tiêu trong chuyển dịch cơ cấu trong các ngành thuộc khu vực I, cũng như trong nội bộ sản xuất ngành nơng nghiệp. Với mục tiêu phấn đấu tới năm 2015 cơ cấu giá trị sản xuất chăn nuơi chiếm 9,9% và chiếm 15% vào năm 2020. Thế mạnh của tỉnh là chăn nuơi đại gia súc. Ngồi ra cần tạo điều kiện để hình thành các trang trại, nhà máy chế biến thức ăn gia súc đĩ là điều kiện cho chăn nuơi tập trung quy mơ lớn đàn gia súc gia cầm.

Bảng II.17: Dự báo qui mơ ngành chăn nuơi

Ước 2010 2015 2020 Nhịp độ tăng (%)

2011-2015 2016-2020

1- Đàn trâu, bị (con) 362.500 445.000 520.000 4,2 3,2

2- Đàn heo (con) 371.300 450.000 550.000 3,9 4,0

3-Đàn gia cầm (1000 con) 1.313 1.700 2.200 5,3 5,3

IV.2.1.1.5. Một số giải pháp ngành nơng nghiệp a) Phát triển và ứng dụng khoa học cơng nghệ:

a. Đẩy mạnh cơng tác ứng dụng khoa học cơng nghệ về giống cĩ năng suất chất lượng phù hợp với từng mơ hình sản xuất và điều kiện cụ thể của từng tiểu vùng. Trong đĩ đặc biệt chú trọng ứng dụng các giống cĩ chất lượng cao, cĩ khả năng thích nghi với điều kiện của từng khu vực, tổ chức nhân giống và kiểm sốt chặt chẽ việc nhân giống cây lâu năm.

• Ứng dụng cơng nghệ sinh học về sản xuất giống cây trồng vật nuơi cĩ năng suất và chất lượng cao.

• Đẩy mạnh cơng tác thụ tinh nhân tạo nhằm cải tạo chất lượng đàn heo, nâng cao tỷ lệ sind hĩa đàn bị để tạo tiền đề cho phát triển bị thịt chất lượng cao và bị sữa lai Hà Lan các thế hệ.

• Ứng dụng rộng rãi cơng nghệ giống vơ tính để nâng cao năng suất và chất lượng vườn cây lâu năm (cao su, cà phê, chè, điều, tiêu, cây ăn quả…) hoặc cây ngắn ngày cĩ giá trị cao.

b. Đẩy mạnh chuyển giao và ứng dụng các lọai hình cơng nghệ sau thu hoạch, bao gồm: thu hoạch, phơi sấy, chế biến, bảo quản nơng lâm sản.

c. Ứng dụng cơng nghệ tiên tiến trong canh tác và nhất là trên đất dốc nhằm sử dụng lâu bền tài nguyên đất đai của tỉnh. Nâng cao hiệu quả phịng chống dịch bệnh cho cây trồng vật

nuơi, nhanh chĩng nhân rộng việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật quản lý tổng hợp dịch hại cây trồng (IPM).

d. Xây dựng, đào tạo và sử dụng cĩ hiệu quả mạng lưới khuyến nơng khuyến lâm đến từng xã, mạng lưới kỹ thuật viên đến từng thơn bản để tạo điều kiện đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư, hỗ trợ nơng dân vươn lên trong sản xuất.

e. Tăng cường cơng tác tập huấn phổ biến những tiến bộ khoa học kỹ thuật, xây dựng các điểm nhân giống và chuyên mơn hĩa sản xuất giống phù hợp với quy mơ phát triển sản xuất. Tăng cường cơng tác kiểm định giống để hạn chế tối đa các loại giống kém phẩm chất lưu thơng trên thị trường.

f. Điều khiển thời vụ sát với điều kiện mơi trường của từng khu vực, từng mùa vụ trong từng loại hình sử dụng đất để đảm bảo thu hoạch an tồn trước các tác động của hạn hán và lũ lụt. Chú trọng cải tạo mặt bằng đồng ruộng kết hợp với tăng cường thủy lợi nội đồng để tạo mơi trường tốt cho phát huy các tác động kỹ thuật trên đồng ruộng.

g. Từng bước nhân rộng các mơ hình nơng - lâm kết hợp, trong đĩ chú trọng đúng mức đến phát triển chăn nuơi trong vườn nhà, các mơ hình vườn rừng.

b) Thực hiện tốt các chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp.

* Chính sách về các thành phần kinh tế

- Khuyến khích phát triển kinh tế nơng hộ và trang trại: Khuyến khích nơng hộ đầu tư phát triển kinh tế hộ và kinh tế trang trạng nhằm khai thác cĩ hiệu quả tiềm năng đất đai, lao động, vốn, tay nghề, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hĩa đa dạng, cĩ chất lượng và giá trị ngày càng cao, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp và xuất khẩu.

- Phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã: Khuyến khích phát triển các loại hình kinh tế hợp tác, gắn kinh tế hợp tác với tổ nhân dân tự quản. Khuyến khích các hợp tác xã nơng nghiệp chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, phát triển thành các hợp tác xã nơng nghiệp sản xuất, kinh doanh dịch vụ tổng hợp.

- Các thành phần kinh tế tham gia vào khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các ngành cơng nghiệp chế biến, xuất nhập khẩu nơng sản… ký hợp đồng dài hạn với hộ nơng dân, các hợp tác xã để cung ứng vật tư, nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm để tạo mối liên kết chặt chẽ lâu dài giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ.

* Chính sách đất đai:

- Tăng cường quản lý nhà nước về đất đai theo luật để kiểm sốt các biến động về đất đai.

- Sớm hồn thành việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để ổn định lâu dài cho hộ nơng dân, tạo điều kiện cho nơng dân yên tâm đầu tư phát triển sản xuất.

- Các tổ chức, cá nhân khơng phải nơng dân cĩ quyền được thuê đất để tổ chức sản xuất nơng - lâm nghiệp. Thời hạn và diện tích được thuê đất tùy thuộc vào vị trí, mục đích và quy mơ sử dụng đất.

c) Tăng cường cơng tác tiếp thị và tạo thị trường tiêu thụ lâu dài và ổn định

- Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, cải tiến mẫu mã để dủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.

- Tranh thủ sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng để tiếp cận chiến lược thị trường, tránh tình trạng sản xuất ồ ạt trong khi chưa cĩ nền tảng về thị trường.

- Xây dựng các trung tâm thương mại ở cấp huyện và các trung tâm tiểu vùng, giúp các xã xây dựng mới hoặc mở rộng chợ, nhằm tạo điều kiện tốt cho tiêu thụ nơng sản.

d) Tăng cường cơng tác giáo dục và đào tạo

Tăng cường kinh phí và nhân lực cho cơng tác đào tạo, nhằm nhanh chĩng nâng cao dân trí, nhất là khu vực đồng bào dân tộc, tăng tỷ lệ lao động cĩ nghề, cĩ kỹ thuật, nâng cao trình độ cho cán bộ ở địa phương, nhất là ở cấp huyện và xã.

IV.2.1.2. Ngành ngư nghiệp

Tận dụng tối đa diện tích giành cho nuơi trồng thủy sản, kết hợp với các dạng khác, tập trung thâm canh, nâng cao chất lượng giống. Đối tượng nuơi thả chính là các lồi cá truyền thống, phát triển các đối tượng nuơi mới như rơ phi, cá chim trắng, tơm càng xanh... tiến tới nuơi các đối tượng đặc sản như cá Anh Vũ, cá Lăng, cá Chình...

Đối với khai thác thủy sản, những loại hình mặt nước lớn chủ yếu là hồ chứa và hồ tự nhiên, sẽ tiếp tục duy trì việc thả cá giống ra các diện tích mặt nước lớn để phát triển và bảo vệ nguồn lợi.

Để cĩ thể thực hiện được tốc độ tăng giá trị sản xuất thủy sản của tỉnh giai đoạn 2011- 2015 là 16,3%/năm và giai đoạn 2016-2020 đạt 18,4%/năm. Dự kiến diện tích đất nuơi trồng thủy sản bố trí tới 2020 đạt 15.000 ha trong đĩ nuơi kết hợp 7.500 ha. Hình thức sản xuất chính là nuơi trồng, kết hợp với khai thác để tạo ra sản lượng ngày càng lớn phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong tỉnh.

Ngành thủy sản chiếm tỷ trọng nhỏ bé trong giá trị sản xuất khu vực I.

Giải pháp thực hiện

Với mục tiêu phát triển thủy sản để gĩp phần trong chương trình chuyển dịch cơ cấu cây - con và chương trình xố đĩi - giảm nghèo. Do vậy, giải pháp để thực hiện phương án phát triển thủy sản gồm:

1) Điều tra và khảo sát để xác định vị trí, bố trí cơ sở hạ tầng cho từng dự án và vùng phát triển thủy sản nhất là vùng nuơi trồng thủy sản hàng hĩa tập trung.

2) Xây dựng trại sản xuất giống, nhà máy chế biến thức ăn cơng nghiệp để giải quyết việc cung cấp giống và thức ăn cho nuơi trồng thủy sản.

3) Từng bước đưa khoa học cơng nghệ vào sản xuất và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, phịng ngừa dịch bệnh và bảo vệ mơi trường.

4) Đào tạo nguồn nhân lực để tổ chức thực hiện cơng tác khuyến ngư và chính sách phát triển nuơi trồng thủy sản của địa phương.

IV.2.1.3. Ngành lâm nghiệp

Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 5/2/2007 về việc phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, định hướng phát triển lâm nghiệp vùng Tây Nguyên (trong đĩ cĩ Gia Lai) đã khẳng định:

- Tiến hành ngay việc xác định lâm phận ổn định để hình thành các khu rừng sản xuất cung cấp gỗ lớn; đồng thời củng cố và bảo vệ hệ thống rừng phịng hộ đầu nguồn cho Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và Đơng Nam Bộ;

Một phần của tài liệu bcth gia lai (6-12-2010) sua lai (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w