- Giáo viên nêu tầm quan trọng của việc cảm thụ văn học và ghi tựa bài lên bảng.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (15’). kiến thức (15’).
1. Cảm thụ tác phẩm văn học là gì? là gì?
- Trong quá trình đọc hiểu tác phẩm văn học nghệ thuật, người đọc, thoạt đầu là tri giác sau đĩ là liên tưởng, tưởng tượng để thâm nhập vào giá trị nghệ thuật của tác phẩm từ đĩ người đọc cảm thấy sự hấp dẫn, xúc động trước tác phẩm. Nếu q trình này khơng xảy ra dù cách nào đi nữa thì người đọc cũng khĩ cảm nhận sâu sắc tác phẩm mình đọc. Q trình trên chính là cảm thụ văn học. 2. Mục đích của việc cảm nhận tác phẩm văn học: Là cảm nhận, phát hiện, khám phá, chiếm lĩnh bản chất thẩm mỹ của văn chương nhằm đào tạo, bồi dưỡng mỹ cảm phong phú, tinh tế cho độc giả.
3. Biện pháp cảm thụ tác phẩm văn học: phẩm văn học:
- Đọc diễn cảm.
- Phát hiện những đặc sắc về nghệ thuật, nội dung.
- Thơng qua tác phẩm, tác giả
- Giáo viên giới thiệu khái niệm cảm thụ văn học cho HS.
(?) Mục đích của cảm thụ văn
học là gì?
- GV lấy ví dụ bài thơ “Nhớ rừng” yêu cầu HS:
+ Đọc diễn cảm.
+ Tìm hiểu về nghệ thuật của tác phẩm.
+ Thơng qua tác phẩm, tác giả gửi gắm điều gì?
- Nghe, ghi vào tập.
- HS trình bày.
- HS thực hiện theo yêu cầu GV.
gửi gắm điều gì.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (20’). (20’).
- GV hướng dẫn HS cảm thụ bài thơ Quê hương, Khi con tu hú. - GV chia HS làm 4 nhĩm 1 thảo luận viết bài cảm nhận bài thơ Quê hương, nhĩm 2 bài Khi con tu hú.
- GV tùy theo bài làm của HS mà nhận xét, sửa chữa hướng dẫn học sinh thực hiện tốt hơn.
- Thảo luận nhĩm, trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
4. Hoạt động 4: (5’).- Củng cố: - Củng cố:
- Dặn dị:
- Qua bài học này, em rút ra bài học gì?
- Về học bài.
Chuẩn bị bài: