(?) Câu thơ này tả điều gì?
- Sự nhịp nhàng, nền nếp về nơi ở và nếp sinh hoạt hàng ngày của Bác Hồ.
- Nghe, ghi nhận.
- Tinh thần vui, khỏe, lạc quan. - HS dựa vào chú thích giải thích.
- Việc ăn.
- Lúc nào cũng cĩ, cũng sẵn, khơng thiếu (cháo bẹ, rau, măng).
- Mặc dù thiếu thốn, khĩ khăn nhưng tinh thần cách mạng vẫn hăng say, nhiệt tình.
- Nhiều gian khổ, thiếu thốn.
- Nghe, ghi nhận.
- HS đọc.
- Nĩi về cơng việc hàng ngày của Bác Hồ: dịch cuốn Lịch sử
- Cơng việc hàng ngày của Bác Hồ: dịch cuốn Lịch sử Đảng cộng sản Liên Xơ ra tiếng Việt. - Từ láy: chơng chênh
tượng trưng cho thế lực
cách mạng nước ta thời kì khĩ khăn, gian khổ.
- Sự nghiệp lớn “dịch sử Đảng” địi hỏi phải cĩ niềm tin vững chắc, khơng thể lay chuyển.
4. Câu 4: Cuộc đời cách mạng
thật là sang.
- Từ “sang” là nhãn tự của bài thơ.
- Hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên giữa thiên nhiên Pác Bĩ mang vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung, tự tại.
(?) Chơng chênh thuộc loại từ
gì? Nĩ vừa miêu tả cái ghế đá vừa gợi nên ý nghĩa tượng trưng của điều gì?
(?) Qua đĩ, muốn sự nghiệp lớn
dịch sử Đảng thành cơng thì địi hỏi phải cĩ điều gì?
GV: Trung tâm của bức tranh
Pác Bĩ là hình tượng người chiến sĩ được khắc họa chân thực vừa cĩ tầm vĩc lớn lao, trong tư thế uy nghi. Bác Hồ dịch sử Đảng làm tài liệu huấn luyện cán bộ đồng thời cũng là đang suy tư, tìm cách xoay chuyển lịch sử cách mạng Việt Nam.
(?) Em cảm nhận gì về nội dung
câu thơ cuối cùng? (Câu thơ cuối cùng là lời gì của tác giả đối với cuộc đời của mình? Trực tiếp thể hiện điều gì của tác giả?)
(?) Trong câu thơ cuối này, từ
nào cĩ ý nghĩa quan trọng nhất của cả câu thơ, bài thơ? (nhãn tự của bài thơ).
(?) Em hãy cho biết nghĩa của từ
“sang”?