tại đảo Hòn Đá Lẻ tỉnh Minh Hải, tọa độ N 8022’8; kinh độ E 104052’4. Điểm A3 tại đảo Hịn Tài Lớn- Cơn Đảo, tọa độ N 8037’8; kinh độ E 106037’5. Điểm A4 tại đảo Hịn Bơng Lang - Cơn Đảo, tọa độ N 8038’9; kinh độ E 106043’3. Điểm A5 tại đảo Hịn Bảy Cạnh - Cơn Đảo, tọa độ N 8039’7; kinh độ E 106042’1. Điểm A6 tại đảo Hòn Hải - Phú Quý, Thuận Hải, tọa độ N 9058’0; kinh độ E 109005’0. Điểm A7 tại đảo Hịn Đơi, tỉnh Phú Khánh, tọa độ N 12039’0; kinh độ E 109028’0. Điểm A8 tại mũi Đại Lãnh, tỉnh Phú Khánh, tọa độ N 12053’8; kinh độ E 109027’2. Điểm A9 tại đảo Hịn Ơng Căn, tỉnh Phú Khánh, tọa độ N 13054’0; kinh độ E 109021’0. Điểm A10 tại đảo Lý Sơn, tỉnh Nghĩa Bình, tọa độ N 15023’1; kinh độ 109009’0. Điểm A11 tại đảo Cồn Cỏ tỉnh Bình Trị Thiên, tọa độ 17010’0; kinh độ 107020’6.
rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở. Mặc dù, Việt Nam ra tuyên bố về các vùng biển trước khi xác định cụ thể đường cơ sở của mình nhưng điều này vẫn là phù hợp với các quy định của Công ước 1982 và cách thức xác định, cũng như phương pháp xác định mà Việt Nam đã sử dụng là phù hợp với các quy định của pháp luật quốc tế.
3.1.2. Những tranh chấp trong quá trình xác định vùng đặc quyền kinh tế
Mặc dù, Việt Nam đã ra Tuyên bố năm 1982 về việc xác định đường cơ sở nhưng hệ thống đường cơ sở của Việt Nam vẫn chưa bao quát hết chiều dài bờ biển vì cịn có hai vị trí chưa xác định, đó là điểm số 0 nằm trên vùng nước lịch sử của Cộng hòa nhân dân Campuchia và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và phần còn lại từ đảo Cồn Cỏ cho tới hết vùng biển phía Bắc của Việt Nam. Các vùng biển mà Việt Nam tuyên bố là nằm trong vùng biển Đông, do đặc điểm lịch sử phức tạp của biển Đơng, có sự tranh chấp của nhiều quốc gia về việc xác định các vùng biển chồng lấn. Trong đó có các vùng biển chồng lấn giữa Việt Nam và các quốc gia trong khu vực. Vì cịn nhiều điểm chưa được giải quyết hoặc đang trong giai đoạn đàm phán để giải quyết các bất đồng trên biển nên chúng ta chưa thể xác định hệ thống đường cơ sở hồn chỉnh, khép kín vào thời điểm đó. Tuyên bố đã nêu rõ, đoạn đường cơ sở từ đảo Cồn Cỏ đến cửa vịnh Bắc Bộ sẽ được công bố sau khi vấn đề của vịnh được giải quyết32.
Như đã biết, biển Đông là biển lớn nhất trong sáu biển lớn của thế giới có diện tích khoảng 3.447.000 km22.Ngồi Việt Nam thì biển Đơng cịn được bao bọc và tiếp giáp với nhiều nước khác trong khu vực như Malaysia, Indonesia, Philippine, Brunei, Singapore, Thái Lan, Campuchia, đảo Đài Loan và lục địa Trung Quốc.33 Do hầu hết các quốc gia này đều có tuyến bố về các vùng biển của mình trên biển Đơng nên dẫn đến việc chồng lấn phức vô cùng phức tạp. Ngay sau khi Việt Nam đưa ra tuyên bố về đường cơ sở để xác định các vùng biển của mình thì đã có 10 quốc gia phản đối, gồm Trung Quốc, Thái Lan, Malayxia, Xingapo, Anh, Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Mỹ, Nhật Bản, Úc phản đối, tập trung vào các điểm từ A1 đến A734. Việc phản đối của các quốc gia này chủ yếu vào việc Việt Nam tuyên bố các điểm để làm đường cơ sở quá xa bờ biển quốc gia. Từ đó, làm cho vùng biển nội thủy cũng như các vùng biển khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền của Việt Nam được mở rộng ra xa bờ biển hơn.
Ngoài việc phản đối đường cơ sở của Việt Nam thì một số quốc gia khác trong khu vực đã đưa ra nhưng u sách, những địi hỏi khơng có căn cứ để xác định các vùng