Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.3. Tài nguyên Sinh vật
Vùng hồ thủy điện Hịa Bình có tài ngun sinh vật tương đối đa dạng, phong phú, có giá trịbảo tồn.
Do nằm trong vùng nhiệt đới ấm, giáp với Khu bảo tồn thiên nhiên Pu canh nên vùng hồ thủy điện Hịa Bình có tài ngun sinh vật tương đối đa dạng và phong phú, có giá trị kinh tế cao trong đó có một số loại quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam. Diện tích vùng lõi tập trung phát triển Khu du lịch quốc gia là 1.200 ha (khơng bao gồm diện tích mặt nước), tồn bộ vùng hồ thủy điện Hịa Bình có diện tích rừng thuộc quản lý của Ban quản lý rừng phịng hộ sơng Đà độ che phủ rừng trên 60%.
Trong rừng tại vùng hồ thủy điện Hịa Bình và lân cận vẫn còn nhiều loại gồ quý hiếm như: Sến, Lim, Táu, Chò Chỉ, Chò Nâu, Pơ Mu, Nghiến, Lát...
Ngồi ra cịn có các loại tre nứa, vầu, luồng, bương, song, mây... Cùng với đó là hệ cây thuốc quý trong rừng rất nhiều, với khoảng 100 loại cây thuốc như: Hà Thủ Ô, Sâm, Quế, Sa Nhân, Ngũ Gia Bì, các cây bổ máu như Giảo Cổ Lam, Cam Thảo, Tam Thất... phân bố rải rác.
Vùng hồ thủy điện Hịa Bình, ngồi diện tích rừng phịng hộ là rừng tự nhiên, rừng trồng còn giáp với Khu bảo tồn thiên nhiên Pu canh. Nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, nhiều lồi động vật có tên trong sách đỏ Việt Nam, đặc biệt ở cấp rất nguy cấp (CR) hoặc đang bị đe dọa tuyệt chủng (E) như: Sơn dương (Naemorhedus sumatraensis), Gấu ngựa (Ursus thibetanus), Khỉ vàng
(Manaca mulatta), Khỉ mặt đỏ (Manaca arctoides), Cu li nhỏ (N. pygmaeus),
Rắn hổ mang (Naja atra), Rắn hổ chúa (Ophiophagus hannah), Rắn cạp nong
(Bungarus fasciatus), Rắn ráo (Ptyas korros), Rắn cạp nia Bắc (Bungarus multicinctus), Rùa hộp 3 vạch (Cuora trifasciata), Rùa hộp trán vàng (Cuora galbinifrons), Nai (C.unicolor).