KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch tại khu vực vùng hồ thủy điện hòa bình (Trang 52)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Hiện trạng hoạt động du lịch tại khu vực hồ thủy điện Hòa Bình

4.1.1. Hiện trạng kch du lịch

4.1.1.1. Số lượt khách

Do đặc điểm, lợi thế về vịtrí địa lý, bên cạnh sự tăng trưởng về lượt khách

lưu trú, khách du lịch không sử dụng dịch vụ lưu trú (khách đi theo tour trong

vùng mà khu du lịch vùng hồ Hịa Bình chỉlà điểm dừng chân tham quan; khách du lịch lễ hội, khách tham quan trong ngày từ Hà Nội, khách trên tuyến Hà Nội -

Sơn La - Điện Biên - Lai Châu - Lào Cai) cũng tăng khá nhanh. Đây cũng là một

đặc điểtương đối đặc thù của khu du lịch vùng hồ thủy điện Hịa Bình.

Bảng 4.1: Số lượt khách đến vùng hồ thủy điện Hòa Bìnhgiai đoạn 2010 - 2020

Năm

Tổng số khách du lịch Khách nội địa Khách quốc tế

Số lượng % tăng so cùng kỳ

năm trước Số lượng

% tăng so cùng kỳ

năm trước Số lượng

% tăng so cùng kỳ năm trước 2010 197.000 - 182.840 - 14.160 - 2011 210.200 6,7 197.800 8,2 12.400 -12,4 2012 224.000 6,6 209.240 5,8 14.760 19,0 2013 252.600 12,8 237.880 13,7 14.720 -0,3 2014 303.000 19,9 282.700 18,8 20.300 37,9 2015 410.000 35,3 391.000 38,3 19.000 -6,4 2016 403.000 -1,7 358.670 -8,3 44.330 133,3 2017 431.000 6,9 385.700 7,53 45.300 2,2 2018 529.000 22,7 482.000 24,96 47.000 3,8 2019 550.000 4,0 524.000 8,7 26.000 -44,7 2020 117.000 - 113.500 - 3.500 -

(Nguồn: Sở Văn hóa, thể thao và du lịch Hịa Bình)

Năm 2020 do tình hình dịch bệnh Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp nên ảnh hưởng lớn đến ngành du lịch Việt Nam nói chung và tỉnh Hịa Bình nói riêng, trong đó có vùng Hồ thủy điện Hịa Bình. Kết quả điều tra 6 tháng đầu

năm 2020 vùng Hồ Hịa Bình đón 117.000 lượt khách du lịch, trong đó 113.500 lượt khách nội địa, 3.500 lượt khách quốc tế.

Tăng trưởng bình qn về số lượt khách đến Hồ Hịa Bình giai đoạn 2010

- 2019 tăng 12,08%, năm 2019 đạt 550.000 lượt. Theo điều tra, số lượt khách tham quan trở lại Hồ Hịa Bình ngày càng tăng. Tỷ lệ khách du lịch tham quan lại Hồ Hịa Bình lần thứ 2 trở lên tới 63 khách trên tổng số 100 khách được điều tra phỏng vấn bằng phiếu. Đa phần khách du lịch u thích vẻ đẹp tự nhiên, mơi trường trong sạch của vùng Hồ Hịa Bình. Đặc biệt là văn hóa địa phương, cộng đồng dân cư gần gũi, thân thiện với khách du lịch. Mặc dù vùng Hồ thủy điện Hịa Bình đã được quy hoạch thành Khu du lịch quốc gia Hồ Hịa Bình, tuy nhiên lao động dulịch trực tiếp chưa được đào tạo, tập huấn nhiều về nghiệp vụ nên khách du lịch chưa đánh giá cao.

Số lượt khách du lịch Quốc tế đến vùng hồ thủy điện Hịa Bình giai đoạn 2010 - 2020 có sự tăng trưởng tương đối ổn định. Năm 2010 vùng hồ Hịa Bình

đã đón 14.160 lượt khách quốc tế thì năm 2019 đã tăng lên 26.000 lượt khách quốc tế tốc độtăng trưởng khoảng 7%.

Khách du lịch nội địa vẫn là nguồn khách chủ yếu của vùng hồ thủy điện

Hịa Bình, trung bình hàng năm chiếm trên dưới 90% tổng sốlượt khách du lịch

đến vùng hồ thủy điện Hịa Bình. Điều đó cho thấy cho đến nay và tương lai

gần, thị trường khách nội địa vẫn đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển của du lịch vùng hồ thủy điện Hịa Bình.

4.1.1.2. Dự báo khách du lịch đến vùng hồ thủy điện Hịa Bình năm 2030

Khách du lịch nội địa đến Khu du lịch hồ Hịa Bình chủ yếu từ Hà Nội và khách nội tỉnh. Năm 2015, số khách nội địa đến Khu du lịch hồ Hịa Bình chiếm 16,7% tổng số khách nội địa của cả tỉnh. Trong giai đoạn 2010 - 2015, tốc độ tăng trưởng khách nội địa đếnKhu du lịch hồ Hịa Bình đạt 16,42%/năm.

Căn cứ vào các mục tiêu cụ thể cũng như định hướng phát triển theo lãnh thổ trong dự ánQuy hoạch phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2014 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030, đến năm 2020 khách du lịch đến Khu du lịch hồ Hịa Bình chiếm khoảng 19% của cả tỉnh và đến năm 2030 đạt khoảng 21%.

Như vậy, theo đó đến năm 2020, Khu du lịch hồ Hịa Bình dự báo đón khoảng 630 nghìn lượt khách; đến năm 2025 đón khoảng 1 triệu lượt khách và đến năm 2030 đón khoảng 1,55 triệu lượt khách.

Trong tổng số khách du lịch đếnKhu du lịch hồ Hịa Bình chỉ có một số ít khách lưu trú qua đêm và có sử dụng dịch vụ lưu trú. Năm 2015, khách quốc tế có lưu trú chỉ chiếm khoảng 8% trong tổng số khách quốc tế đến và khách nội địa chiếm 4,9% trong tổng số khách nội địa đến Khu du lịch hồ Hịa Bình. Dự kiến đến năm 2020 số khách quốc tế có lưu trú sẽ chiếm khoảng 14% và khách nội địa chiếm khoảng 8%; đến năm 2025 các chỉ tiêu tương ứng là 18% và 12%; đến năm 2030 là 21% và 18%.

Bảng 4.2: Dự báo phát triển du lịch vùng hồ thủy điện Hòa Bình đến năm 2030

Hạng

mục 2015 2020 2025 2030

Tăng trưởng bình

quân (%) 2015 - 2020 2020 - 2025 2025 - 2030 Tổng số 410.000 630.000 1.020.000 1.600.000 8,97 10,12 9,42 Tổng số khách quốc tế 19.000 30.000 51.000 90.000 9,57 11,02 12,03 Tổng số khách nội địa 391.000 600.000 969.000 1.510.000 8,94 10,06 9,28

(Nguồn: Sở Văn hóa, thể thao và du lịch Hịa Bình)

4.1.2. Các loại hình du lịch phổ biếncủa khu vực nghiên cứu

Với sự hấp dẫn của cảnh quan tự nhiên, sự đa dạng các hệ sinh thái, những nét văn hóa truyền thống gắn liền với đồng bào dân tộc thiểu số, và sự đa

dạng trong hoạt động sinh hoạt, sản xuất, tín ngưỡng... Khu vực Hồ Hịa Bình

phương, tại khu vực vùng hồ thủy điện Hịa Bình, du khách có thể trải nghiệm nhiều loại hình du lịch hấp dẫn như: Du lịch sinh thái; Văn hóa; Tâm linh...

- Sản phẩm du lịch văn hóa, tâm linh: Khu du lịch Hồ Hịa Bình có hệ thống các điểm du lịch tâm linh như: Đền Bờ, động Thác Bờ, vịnh Ngòi Hoa, động Hoa Tiên… Lễ hội Đền Bờ được tổ chức mỗi năm một lần, diễn ra từ mùng 7 tháng giêng và kéo dài đến hết tháng 3 âm lịch hàng năm. Đây là lễ hội lớn không phải riêng của Người Mường Hịa Bình mà cịn có sự tham gia của nhiều dân tộc anh em trong và ngoài tỉnh, hàng năm thu hút hàng trăm nghìn lượt khách tới tham quan và làm lễ.

Hình 4.1: Hội đền bđầu xn Hình 4.2: Động Thác B

Ngun: Báo Hịa Bình

Hình 4.3: Động Hoa Tiên Hình 4.4: Vnh Ngịi Hoa

- Sản phẩm du lịch cộng đồng: Đây là một trong số các sản phẩm du lịch có giá trị tại khu du lịch Hồ Hịa Bình. Điểm du lịch Đảo Dừa nằm trong khu du lịch Hồ Hịa Bình thuộc địa phận xã Vầy Nưa của huyện vùng cao Đà Bắc và đã được UBND tỉnh Hịa Bình ra Quyết định số 98/QĐ-UB ngày 24/01/2013 công

nhận là điểm du lịch địa phương, mỗi năm có khoảng 14.400 đến 16.800 lượt khách trong đó số lượng khách nghỉ lại qua đêm chiếm khoảng 25%.

Hình 4.5: Bản Mường Giang M Hình 4.6: Đảo Dừa

Ngun: Bùi Ánh Hng, 2020

- Sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng: Khu du lịch Hồ Hịa Bình hiện nay đang khai thác và đầu tư loại hình tắm các lá thuốc chữa bệnh của đồng bào các dân tộc Mường, Dao, Thái… để phục vụ khách du lịch.

Những sản phẩm du lịch trên đây đã góp phần khơng nhỏ trong việc thu hút khách du lịch đến Hồ Hịa Bình, thể hiện qua số lượt khách Quốc tế và nội địa những năm qua. Tuy nhiên, có thể thấy, sản phẩm du lịch ở Hồ Hịa Bình chưa đa dạng, chất lượng còn thấp, các dịch vụ bổ trợ còn thiếu ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh du lịch.

4.1.3. Cơ sở hạ tầng du lịch

4.1.3.1. Hệ thống giao thông, phương tiện phục vụ du lịch

- Về đường bộ:

cấp III - miền núi tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển, tham quan của du

khách. Những phương tiện đi lại trên những con đường bộ này cũng tương đối an toàn so với các khu vực miền núi khác. Nhìn chung, đường giao thơng ở Khu du lịch quốc gia Hồ Hồ Bình đã từng bước được đầu tư nâng cấp, tạo điều kiện đề thu hút khách du lịch nhiều hơn.

- Về đường thuỷ:

Nhằm phục vụ nhu cầu đa dạng cũng như khai thác những lợi thế du lịch của khu vực, cảng vịnh Ngòi Hòa đã và đang được nâng cấp và hoàn thiện theo

tiêu chuẩn cấp II tại vị trí cuối tuyến. Trong đó, phần mặt bằng xây dựng cơng trình cảng là 2 ha, phần vùng mặt nước 2 ha. Cảng được thiết kế đồng bộ các hạng mục như nhà chở khách, nhà điều hành, bãi đỗ xe, hệ thống điện chiếu sáng… đủ năng lực đón 12 vạn khách/năm, tàu chở 300 khách... tạo điều kiện thuận lợi cho du khách đến tham quan khu vực vịnh Ngòi Hoa, động Ngòi Hoa -

một trong những khu vực vùng lõi, đẹp nhất hồ Hịa Bình.

Vùng lõi quy hoạch Khu du lịch quốc gia hồ Hịa Bình rộng khoảng 1.200 ha đang có nhiều dự án đầu tư khai thác tiềm năng du lịch. Thực hiện quy hoạch phát triển cảng, bến, hiện có một số nhà đầu tư quan tâm đã đầu tư hệ thống cảng, bến.

- Phương tiện vận chuyển khách

Đối với các đơn vị kinh doanh du lịch ở tỉnh, các loại phương tiện vận chuyển khách như: các loại xe ô tơ..., ln đầu tư, nâng cấp có thể đáp ứng mọi nhu cầu của khách du lịch.

Ngoài ra về loại hình vận chuyên khách ở những tour du lịch dọc theo lịng hồSơng Đà cũng có đội ngũ tàu, thuyền máy sẵn sàng phục vụ khách.

Hiện tại, số phương tiện vận chuyển hành khách hoạt động trên vùng hồ Hịa Bình khá lớn (269 phương tiện), nhưng mới có 128 phương tiện đã đăng ký, cịn lại 141 phương tiện chưa có đăng ký. Điều đáng nói là có trên 70% phương tiện chưa được đăng kiểm.

4.1.3.2. Hệ thống cung cấp điện, nước

Trong thời gian qua, ngành điện lực Hịa Bình đã có nhiều cố gắng, tạo nguồn điện và hệ thống truyền tài ổn định cho phát triển kinh tế và du lịch tại

khu vực này.

Nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất ở vùng hồ thủy điện Hịa Bình đảm bảo dồi dào và ổn định. Tuy nhiên, trong thời gian tới cần đầu tư xây dựng thêm các nhà máy xử lý nước ở các huyện nằm trong quy hoạch Khu du lịch quốc gia Hồ thủy điện Hịa Bình và các khu du lịch trọng điểm, tăng cưởng khai thác các nguồn nước sạch nhất là tạicác bản, xã có khách du lịch quốc tế nghỉ lại như vầy Nưa, Giang Mỗ... xây dựng hệ thống cấp nước sạch đáp ứng nhu cầu của nhân dân trong tỉnh và đáp ứng được nhu cầu nước sạch phục vụ các đối tượng khách du lịch kể cả đối tượng khách du lịch quốc tế có nhu cầu cao.

4.1.3.3. Cơ sở lưu trú

Trong giai đoạn 2010 - 2020, hệ thống cơ sở lưu trú tại địa bàn tỉnh Hòa Bình nói chung và vùng hồ thủy điện Hịa Bình nói riêng đã phát triển với tốc độ nhanh chóng. Năm 2010 vùng hồ thủy điện Hịa Bình mới có 10 buồng nghỉ thì

đến năm 2020 số lượng này đã lên tới 170 buồng nghỉ. Dự báo trong thời gian tới, sốlượng buồng nghỉtăng trung bình trên 15% theo từng giai đoạn.

Chất lượng cơ sở lưu trú, buồng nghỉ tại vùng hồ thủy điện Hịa Bình

được xây dựng từ nhiều năm trước tương đối thấp, trang thiết bị chưa đồng bộ, thiết kế nội ngoại thất chưa hợp lý. Các cơ sở lưu trú xây dựng mới trong những

năm gần đây đã được nâng cao chất lượng đáng kể, trong đó có các cơ sở lưu trú

cao cấp.

Theo kêt quả nghiên cứu và báo cáo từ các cơ sở lưu trú, công suất sử

Bảng 4.3: Hiện trạng buồng nghỉ lưu trú phục vụ khách du lịch và dự báo đến năm 2030

(Đơn vị tính: Buồng)

Hạng mục 2010 2015 2020 2025 2030

Tăng trưởng bình quân

2010 - 2015 2015 -2020 2020 -2025 2025 - 2030 Nhu cầu khách quốc tế 0 10 10 30 70 - 0,00 24,57 18,47 Nhu cầu khách nội địa 10 70 160 380 760 47,58 17,98 18,89 14,87 Tổng số 10 80 170 410 830 51,57 16,27 19,25 15,15

(Nguồn: Sở Văn hóa, thể thao và du lịch Hịa Bình)

Ngồi cơ sở lưu trú, các dịch vụ phục vụ du lịch như nhà hàng ăn uống là loại hình dịch vụ mang được lợi nhuận và nguồn thu lớn nhất trong ngành du lịch. Việc định hướng phát triển dịch vụ nhà hàng phục vụ du lịch của khu vực được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4.4: Cơ cấu buồng lưu trú

(Đơn vị tính: Buồng)

Stt Hạng mục 2020 2025 2030 Tăng trưởng bình quân

2020 - 2025 2025 - 2030

1 Cơ cấu buồng 170 410 830 19,25% 15,15%

1.1 Khách sạn - 100 150 - 8,45% 1.2 Bungalow, Biệt thự, căn hộ nghỉ dưỡng, nhà nghỉ dưỡng nổi 60 110 280 12,89% 20,55% 1.3 Nhà nghỉ 30 50 100 10,76% 14,87% 1.4 Các loại khác (nhà cộng đồng, homestay…) 80 150 300 13,40% 14,87%

Số cơ sở lưu trú ăn uống trong đề án quy hoạch tại vùng hồ thủy điện Hịa Bình, được chia làm các phân khu mà tại đó có các điểm du lịch, phân bố các cơ sở được trình bày tại (bảng 4.5).

Bảng 4.5. Phân bố buồng lưu trú theo khu vực

(Đơn vị tính: Buồng)

TT Hạng mục 2020 2025 2030

1 Phân khu Ngòi Hoa 40 70 100

2 Phân khu Thung Nai - 20 50

3 Phân khu Thái Bình - 15 40

4 Phân khu Thái Thịnh - 15 40

5 Phân khu Hiền Lương - 15 40

6 Phân khu Bình Thanh - Vầy Nưa 20 30 60

7 Phân khu Đảo Sung 30 45 80

8 Điểm du lịch Tiền Phong - 15 40

9 Điểm du lịch ven sơng thành phố Hịa Bình - 20 50

10 Điểm du lịch Đảo Ngọc - 15 30

11 Các bản du lịch cộng đồng 80 150 300

Tổng 170 410 830

Nhìn chung, các điểm quy hoạch phát triển dịch vụ du lịch được phân bố tương đối rộng khắp trên các đảo và các điểm du lịch, có cảnh quan tự nhiên

đẹp, gắn liền với những đặc trưng văn hóa, bản sắc của cộng đồng.

4.1.4. Tổ chức quản lý du lịch

Quản lý Nhà nước về du lịch của tỉnh Hịa Bình nói chung đã đạt được những kết quả khả quan. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hịa Bình đã tham mưu giúp Ủy ban Nhân dân tỉnh thực hiện được nhiều việc liên quan đến công

tác quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn. Bước đầu đã quản lý và giám sát được các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch, đặc biệt là dịch vụ lưu trú, ăn uống và lữ hành.

Có thể nói, những năm qua, Hịa Bình đã có những thành cơng lớn trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về du lịch, tạo tiền đề cho du lịch Hịa Bình phát triển nhanh, bền vững trong giai đoạn tới. Hiện nay, bộ máy quản lý nhà nước về du lịch đang từng bước được hoàn thiện từ tỉnh đến các địa phương để nâng cao hiệu lực quản lý.

Khu du lịch Hồ Hịa Bình hiện nay chưa có Ban quản lý riêng, nên các hoạt động quản lý đều do cán bộ chuyên trách của sở theo dõi, đảm nhận và báo cáo lãnh đạo. Với lực lượng cán bộ mỏng và trình độ nghiệp vụ chưa đồng đều việc quản lý một khu du lịch có tiềm năng phát triển thành Khu du lịch Quốc gia là rất khó khăn.

4.1.5. Doanh thu từ du lịch

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của các cơ sở dịch vụ phục vụ du lịch

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch tại khu vực vùng hồ thủy điện hòa bình (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)