Điều tra động vật rừng có giá trị bảo tồn cao tại khu vực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch tại khu vực vùng hồ thủy điện hòa bình (Trang 88 - 90)

STT Lồi Tên khoa học Nguồn

thơng tin Tỷ lệgặp

1 Khỉ vàng Macaca mulatta PV 3/40

2 Sơn dương Capricornis milneedwardsii PV 0/40 3 Gấu ngựa Ursus thibetanus PV 0/40

4 Mèo rừng Prionailurus bengalensis PV 1/40

5 Cu li lớn Nycticebus begalensis PV 4/40

6 Cầy hương Viverricula indica PV 2/40

8 Sóc bay trâu lớn Petaurista philippensis PV 3/40

9 Gà lôi trắng Lophura nycthemera PV 0/40

10 Chích chịe lửa Copsychus malabaricus QS, PV 5/40

11 Họa mi Garrulax canorus QS, PV 5/40

12 Tắc kè hoa Gekko gecko PV 4/40

13 Kỳđà hoa Varanus salvator PV 1/40

14 Hổ mang Naja atra PV 4/40

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra)

Một trong những nguyên nhân làm suy giảm số lượng quần thể các loài động vật, đặc biệt là các loài quý hiếm là do hoạt động xây dựng và tổ chức du

lịch sẽ gây ra những tác động nhất định. Việc phát triển các loại hình du lịch như: đi bộ trong rừng, cắm trại, khám phá, đạp xe, chèo thuyền... góp phần thu hút một lượng lớn khách du lịch đến với vùng hồ thủy điện Hịa Bình nhưng song song đó thì các loại hình du lịch trên cũng chính là nguyên nhân của tác động khơng mong muốn đối với các lồi động vật.

Bảng 4.14: Hiện trạng thu giữ, phá bẫy động vật hoang dã tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pu Canh (Khu giáp ranh vùng hồ thủy điện Hòa Bình)

STT Loi hình Đơn vị

tính Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

1 Thu giữđộng vật Vụ 13 8 0

2 Phá lán trại Lán 7 4 2

3 Phá bẫy Bẫy 430 385 314

Tổng cộng: 450 397 318

(Nguồn: Ban quản lý Khu bảo tồn Pu Canh)

Qua bảng trên cho thấy, tình hình săn bắn động vật hoang dã tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pu Canh trong những năm gần đây đang có xu hướng giảm, tuy

nhiên các hoạt động trái phép này vẫn cịn diễn ra, cơng tác theo dõi, quản lý vẫn cần theo dõi chặt chẽ.

Các hoạt động du lịch không gây ảnh hưởng trực tiếp nhiều đến động vật lớn nhưng các tác động kèm theo có thể gây ảnh hưởng như các lồi chim, động vật có

thể bị săn bắt do ý thức kém của các du khách đi du lịch mà khơng có sự hướng dẫn của hướng dẫn viên. Hay việc khách du lịch gây ra tiếng ồn khi trong thấy một lồi chim, thú trong hành trình sẽ làm cho các loài động vật bị hoảng sợ và sự xuất hiện của các du khách làm chúng tránh xa khu vực đường mòn hơn. Việc phát tuyến đường mòn tham quan, ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sinh sống và tập tính kiếm ăn của các lồi động vật. Gây ra hiệu ứng đường biên, thu hẹp khoảng cách di chuyển kiếm ăn, sinh sống của các loài xung quanh đường mòn.

Từ số liệu tổng hợp cho thấy cơ hội nhìn thấy các lồi động vật hoang dã tại vùng hồ thủy điện Hịa Bình giảm đi, thậm chí một số lồi động vật hiện nay khơng cịn nhìn thấy tại đây. Những lồi động vật mà du khách nhìn thấy hầu hết

Như vậy, hoạt động của khách du lịch đã ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến đời sống cũng như sự đa dạng của các loài sinh vật sinh sống tại vùng hồ thủy điện Hịa Bình. Đặc biệt, việc tiêu thụ các sản phẩm từ rừng của du khách là mộttrong những nguyên nhân làm giảm số lượng và thành phần các loài động thực vật của VQG.

4.3.2. Khai thác quá mức các loài động, thực vật nhằm phục vụ nhu cầu của du khách du khách

Do khu du lịch vùng hồ thủy điện Hịa Bình có diện tích rừng khá lớn, lực lượng kiểm lâm, cán bộ ban quản lý rừng phịng hộ lại tương đối mỏng nên tình trạng săn bắn, khai thác gỗ, lâm sản ngồi gỗ và bn bán động vật hoang dã đã và đang diễn ra mạnh mẽ, đe dọa tới đa dạng sinh học. Nhiều lồi động vật đang trong tình trạng nguy cấp bị săn bắn và đánh bẫy đang có nguy cơ tuyệt chủng. Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pu canh, trong các phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, đội kiểm lâm phải thường xuyên tuần tra, bảo vệ, phát hiện, ngăn chặn và nghiêm cấm các hoạt động gây hại đến hệ động thực vật; tháo gỡ các loại bẫy đặt trong rừng. Qua khảo sát 10 nhà hàng tại khu vực vùng hồ thủy điện Hịa Bình, thống kê được một số lồi bị sử dụng làm thực phẩm cho khách du lịch, kết quả điều tra tại 10 nhà hàng như sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch tại khu vực vùng hồ thủy điện hòa bình (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)