rượu tại 1 nhà hàng ở Hịa Bình Hình 4.15: Sóc, chuộtbày bán vào dịp Lễ hộirừng khơ được
Hình 4.16: Một nhà hàng ở Hịa Bình
có món ăn từ thịt thú rừng Hình 4.17: tuyến du lịch Hịa Bình Lan rừng được bày bán trên - Tân Lạc - Mai Châu
Hình 4.18: Cây thuốc được bày bán ở
chợ Bờ Hình 4.19: Thú rừnghàng bị nhốt ở một nhà
4.3.3. Đánh giá tác động tổng hợp của hoạt động du lịch tại đến tài nguyên môi trường môi trường
Để đánh giá tác động tổng hợp của hoạt động du lịch tại vùng hồ thủy điện Hịa Bình đến tài nguyên môi trường, đề tài dụng phương pháp ma trận môi trường.
Bảng 4.16: Đánh giá tác động của hoạt du lịch đếntài nguyên môi trường
Các hoạt động Các thành phần MT Cắm trại Lữ hành Dịch vụ ăn uống Lưu trú Mua sắm Tổng 1. Môi trường vật lý -3 -1 -1 -1 0 -6 - Đất -2 -1 0 0 0 -3 - Nước -1 0 -1 -1 0 -3 - Khơng khí 0 0 0 0 0 0 2. Rác thải -2 -1 -2 -2 0 -7 - Rác thải sinh học -1 0 -1 -1 0 -3 - Rác thải hóa học -1 -1 -1 -1 0 -4 3. Đa dạng sinh học -4 -3 -2 0 -3 -12 - Động vật rừng -1 -1 -1 0 -1 -4 - Thực vật rừng -2 -1 0 0 -1 -4 - Hệ sinh thái -1 -1 -1 0 -1 -4 Tổngđiểm (1+2+3): -9 -5 -5 -3 - 3 - 25
(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra)
Từ bảng tổng hợp trên, điểm số phân thành 3 bậc: bậc 1 từ (-5) - (-10)
điểm, bậc 2: từ (-3) - (-5) điểm, bậc 3 < (-3) điểm. Mỗi bậc có mức độ tác động khác nhau. Mức độ tác động được đánh giá như sau:
Bảng 4.17: Đánh giá mức độ tác động của hoạt động du lịch tới môi trường
TT Mức độ tác động Điểm số
1 Tác động mạnh (-5) - (-10)
2 Tác động trung bình (-3) - (-5)
3 Ít tác động < (-3)
(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra)
Các hoạt động cắm trại, lữ hành, mua sắm, có tác động xấu tới đa dạng sinh học tại vùng hồ thủy điện Hịa Bình. Đánh giá tổng hợp về tác động của hoạt động du lịch đối với các đối tượng bị tác động là -10. Như vậy, có thể kết luận hoạt động du lịch có tác động tiêu cực đến đa dạng sinh học tại vùng hồ thủy điện Hịa Bình.
Hoạt động du lịch tại vùng hồ thủy điện Hịa Bình đã đem lại nhiều tác động tích cực cho sự phát triển của địa phương. Tuy nhiên, cũng gây ra khơng ít
những tác động tiêu cực như: rác thải, nước thải, nguy cơ phá vỡ môi trường cảnh quan sinh thái. Đây là những vấn đề nổi cộm mà cộng đồng địa phương, khách du lịch đang rất quan tâm, cần sớm có những biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực này.
Sự xuất hiện của khách du lịch làm phát sinh các chất thải rắn, nước thải: Theo Ngân hàng thế giới, ước tính mỗi năm Việt Nam đang mất đi ít nhất 69 triệu USD thu nhập từ ngành Du lịch, do hệ thống xử lý vệ sinh nghèo nàn và ô nhiễm môi trường. Nước thải tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch không được xử lý đổ thẳng ra môi trường, là nguyên nhân đe dọa tới các hệ sinh thái và đa dạng sinh học. Rác thải nhựa, túi nilon phát sinh trong q trình gói, đựng đồ và sử dụng thức ăn, đồ uống đóng hộp của khách du lịch nếu không được thu gom, phân loại và xử lý trước khi thải ra môi trường sẽ đe dọa các loại động vật đặc biệt là các loài động vật dưới nước nếu chúng vơ tình ăn phải hoặc mắc vào thân thể.
4.4. Định hướng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch tại khu vực hồ thủy điện Hòa Bình. điện Hòa Bình.
4.4.1. Những cơ sở cho việc định hướng
4.4.1.1. Mục tiêu phát triển du lịch của tỉnh Hịa Bình
Hoạt động du lịch tại tỉnh Hịa Bình cần đảm bảo tơn trọng những mục tiêu quản lý của tỉnh Hịa Bình đã được quy định như sau:
- Bảo vệ các khu cảnh quan và tự nhiên có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế nhằm phục vụ cho mục đích du lịch, giáo dục, khoa học và tín ngưỡng.
- Duy trì bền vững trong trạng thái tự nhiên đảm bảo tính đa dạng và bền vững của hệ sinh thái. Duy trì tính thẩm mỹ, tôn giáo, địa mạo và sinh thái nhằm đảm bảo quy hoạch.
- Cho phép khách tham quan với mục đích gây hứng thú, giáo dục văn hóa và giải trí ở mức độ có thểduy trì khu vực trong điều kiện tự nhiên.
- Loại trừ ngăn cản sự khai thác hay những hành động trái với mục đích đã định.
- Chú ý đến nhu cầu địa phương, bao gồm cà việc sử dụng tài nguyên lâu dài và khơng gây ảnh hưởng có hại đen mục tiêu quy hoạch quản lý.
Như vậy, hoạt động quy hoạch du lịch không những phải đảm bảo không
làm tổn hại đến môi trường tự nhiên, những giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc trong tỉnh mà còn là phương tiện để giáo dục môi trường và hỗ trợ bảo tồn mọi giá trị của tỉnh Hịa Bình. Rõ ràng với mục tiêu trên, phát triển Du lịch sinh thái theo đúng nghĩa của nó sẽ là loại hình du lịch phù hợp nên được khuyến khích đầu tư phát triển trong tỉnh Hịa Bình.
4.4.1.2. Kế hoạch phát triển, quản lý du lịch tỉnh Hịa Bình
Phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình trở thành một điểm du lịch hấp dẫn của vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ với các sản phẩm đặc trưng là du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, thể thao giải trí, nghỉ dưỡng, gắn với tìm hiểu bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số. UBND tỉnh đã xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện
“Chiến lược phát triến du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” trên địa bàn tinh. Trong đó, nhiệm vụ trọng tâm nâng cao năng lực quản
lý Nhà nước về du lịch; công tác quy hoạch và đầu tư phát triển du lịch; tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch. Theo đó xác định đầu tư phát triển các sản phẩm du lịch gồm: sản phẩm du lịch sinh thái, văn hóa đầu tư bảo tồn, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị các di tích lịch sừ văn hóa, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng cấp quốc gia và cấp tỉnh gắn với hoạt động dịch vụ phục vụ cho du lịch và du lịch sinh thái tỉnh Hịa Bình.
4.4.1.3. Sức chứa du lịch
Để phát triển du lịch đạt hiệu quả, vấn đề về “sức chứa du lịch” cũng được xem là một trong những ngun nhân chính dẫn tới thành cơng. Yếu tố này gắn chặt với khái niệm khơng gian du lịch và đóng vai trị vô cùng thiết yếu trong việc tạo cơ sở ban đầu giúp xây dựng các tiêu chí, chỉ số kỹ thuật cần thiết liên quan mỗi khi tiến hành quy hoạch, thiết kế các dự án du lịch. Khi những chỉ số trên được tính tốn một cách kỹ lưỡng, các cơng năng của dự án và các cơ sở dịch vụ sẽ đảm bảo được phát huy tối đa; toàn bộ hệ thống cung cấp dịch vụ sẽ được vận hành đồng bộ, hợp lý, mang lại hiệu suất cao. Hơn thế nữa, việc xác định rõ khả năng sức chứa cũng giúp các nhà quản lý điểm du lịch và các nhà điều hành cơ sở cung cấp dịch vụ quản trị hiệu quả và duy trì sự cân bằng giữa nguồn cung và cầu về dịch vụ, hàng hóa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
Từ đó tránh được tình trạng q tải dẫn tới sự suy giảm chất lượng dịch vụ, dư thừa hoặc thiếu hụt về các nguồn lực cần huy động, sự xuống cấp về cơ
sở hạ tầng, môi trường tại cơ sở sản xuất kinh doanh. Thông qua chỉ số chuẩn về sức chứa, các nhà quản lý và điều hành cơ sở dịch vụ có thể lập kế hoạch khả thi, hướng tới tiết kiệm tối đa những chi phí khơng đáng có, điều hịa được mọi nguồn lực cần thiết, góp phần đáng kể vào việc củng cố và phát triển thương hiệu một cách bền vững.
Vùng hồ thủy điện Hịa Bình là khu du lịch hoạch động cơ bản dựa vào diện tích mặt nước của hồ. Thời điểm mùa nước lũ lượng diện tích mặt nước lên tới 8000 ha, tuy nhiên vào mùa khơ hạn diện tích mặt nước cũng giảm đi đáng
kể. Chính vì vậy việc tính tốn lượng thuyền và khách du lịch tham quan di chuyển trên mặt hồ là hết sức quan trọng.
Vận dụng các cơng thức nêu trên và tính tốn ảnh hưởng của các yếu tố tự
nhiên (khí hậu, lượng mưa, tình hình gió, bão; nhiệt độ và độ ẩm…), việc tính tốn sức chứa được thực hiện như sau:
- Tính tốn sức chứa thời điểm tích nước mùa lũ với dung tích nước trong hồ là 9,5 tỷ m3, diện tích mặt nước tương đương 8000 ha. u cầu tính tốn sức chứa thuyền phục vụ khách tham quan trên hồ và sốlượng khách tối đa.
Qua khảo sát các thuyền cho thấy chiều dai là 20m, từ bến đến khu vực
đón tiếp là 50m, thời gian tham quan thực tế tối đa là 8h, thời gian tham quan khu vực là 12h/ngày.
Nếu gọi X là số lượng thuyền tối đa tham quan trên Hồ Hòa Bình cơng thức là X.20+(X-1).3=8000 ha, suy ra X = 348 lượt thuyền.
Nếu gọi Y là số nhóm người đi tham quan, trung bình mỗi nhóm có 40
người/01 thuyền đảm bảo an toàn với giả thiết trên.
Theo diện tích mặt nước là 8000 ha, diện tích đi tham quan tối đa là 5600 ha, hàm sau: Y.20 + (Y-1).3 = 5600 ha, suy ra Y = 244 nhóm.
- Thời gian được phép tham quan thực tế 8h/ngày, mỗi lần tham quan 4h, sốlượt khách du lịch là 2 (đi và về bến) thì sốlượt khách tham quan vào thời kỳ nước cao theo hàm sau: PCC = (X+Y).15.2 = (348+244)*30 = 17760 khách.
Như vậy, số lượng khách du lịch tối đa cho phép tham quan trên Hồ Hịa Bình vào thời cao điểm nước để đảm bảo được bền vững là 17760:3 = 5920 khách/ngày.
Xét các Hệ số giới hạn để tính tốn sức chứa thực tế tại Vùng hồ thủy
điện Hịa Bình như sau:
Các hệ số giới hạn (mang các giả thiết) gồm:
+ Hệ số giới hạn về thời tiết (Cf1). Tại khu vực Hồ Hịa Bình có 02 tháng xảy ra bão và lũ (tháng 6 và 7), khách du lịch không thể đi tham quan trên hồ do
nước to không đảm bảo an tồn, thuyền chở khách khơng thể đi lại, nên yếu tố thời tiết là yếu tố giới hạn cho khách. Ta có M1 = 60 ngày (02 tháng), Mt = 365 ngày. Ta có hàm sau: Cf1 = 60/365 = 0,164 = 16,4 %. + Hệ số giới hạn trời nắng (Cf2) tại Hồ Hịa Bình vào tháng (tháng 4 và tháng 5) có ảnh hưởng đến khách du lịch, giời hạn giờ từ 11h - 14h là yếu tố giới hạn ta có M1 là 180h, Mt là 1080 h, từ đó ta có hàm sau: Cf2 = 180/1080 = 0,166 = 16,6%.
Từ các hệ số giới hạn trên ta có hàm tính tốn an tồn cho 01 ngày khách
đi lại trên Hồ Hịa Bình theo:
ERCC TC = PCC . ((100 - Cf1) . (100 – Cf2)) = 17600 . 0,836 . 0,834 =
12383 người/ngày.
Vậy thực tế khả năng chịu tải của mặt nước Hồ Hịa Bình tối đa là 12383 khách du lịch tham quan cho 01 ngày.
- Tính tốn sức chứa thời điểm tích nước trung bình diện tích mặt nước tương đương 7.500ha.
X.20+(X-1).3=7500 ha, suy ra X = 326 lượt thuyền. Y.20 + (Y-1).3 = 5250 ha, suy ra Y = 228 nhóm. PCC = (X+Y).15.2 = (326+228).30 = 16620 khách.
Như vậy, số lượng khách du lịch tối đa cho phép tham quan trên Hồ Hịa Bình vào thời điểm nước trung bình để đảm bảo được bền vững là 16620:3 = 5920 khách/ngày.
ERCC TC = PCC . ((100 - Cf1) . (100 - Cf2)) = 16620 . 0,836 . 0,834 =
11588 người/ngày.
- Tính tốn sức chứa thời điểm tích nước thấp nhất, diện tích mặt nước tương đương 4500 ha.
X.20+(X-1).3=4500 ha, suy ra X = 196 lượt thuyền. Y.20 + (Y-1).3 = 3150 ha, suy ra Y = 137 nhóm. PCC = (X+Y).15.2 = (196+137).30 = 9990 khách.
Như vậy, số lượng khách du lịch tối đa cho phép tham quan trên Hồ Hịa Bình vào thời điểm nước trung bình để đảm bảo được bền vững là 9990:3 = 3330 khách/ngày.
ERCC TC = PCC . ((100 - Cf1) . (100 – Cf2)) = 9990 . 0,836 . 0,834 = 6965
người/ngày.
Qua số liệu tính tốn, sức chứa vùng hồ thủy điện Hịa Bình được tổng hợp qua bảng 4.18:
Bảng 4.18: Bảng tổng hợp kết quả tính tốn sức chứa vùng hồ thủy điện
Hịa Bình
TT Mực nước trong hồ Sốlượng thuyền tối đa Sốlượng khách tối đa
1 Cao nhất 310 lượt thuyền 12383 khách/ngày
2 Trung bình 290 lượt thuyền 11588 khách/ngày
3 Thấp nhất 250 lượt thuyền 6965 khách/ngày
(Nguồn: Bùi Ánh Hồng, 2020)
Qua số liệu trên, có thể nhận thấy sức chứa du lịch của vùng hồ Hịa Bình cũng phụ thuộc vào các mùa trong năm. Do giới hạn về thời gian, cũng như các tài liệu khoa học nghiên cứu về vùng hồ thủy điện Hịa Bình cịn hạn chế, nên đề tài mới chỉ dừng lại ở việc tính toán sức chứa vật lý, căn cứ vào số liệu tham khảo của các chuyên gia, những người trực tiếp làm công tác quản lý tại khu vực vùng hồ thủy điện Hịa Bình. Về cơ bản, với số liệu này có thể giúp các nhà quản lý tham khảo để điều tiết lượng khách cho phù hợp theo các mùa trong năm. Từ đây, có thể khẳng định, quản lý sức chứa là một trong những nội dung quan trọng, cần được nghiên cứu thêm và triển khai đồng bộ với những yếu tố liên quan trong quá trình quy hoạch phát triển du lịch. Quản trị tốt vấn đề sức chứa, sẽ mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho các nhà quản lý điểm đến và các cơ sở dịch vụ du lịch từ khâu định hình được hướng phát triển một cách phù hợp ngay từ ban đầu, cho tới việc lập và triển khai hiệu quả quy hoạch, xây dựng, vận hành, quảng bá xúc tiến,...; từ đó phát huy được tối đa những lợi ích kinh tế
xã hội do hoạt động du lịch mang lại, đồng thời tránh và giảm thiểu các tác động tiêu cực trong sản xuất kinh doanh. Với nguyên lý cơ bản mang tính định hướng trên, vận dụng tốt, chắc chắn sẽ là cơ sở quan trọng để góp phần thúc đẩy ngành du lịch phát triển chất lượng, bền vững, có trách nhiệm.
4.4.2. Định hướng phát triên du lịch ở tỉnh Hịa Bình
a. Những địnhhướng cơ bản
Vùng hồ thủy điện Hịa Bình được Thủ tướng chính phủ phê duyệt quy hoạch thành Khu du lịch quốc gia Hồ Hịa Bình. Để phát triển du lịchthì địi hỏi tỉnh cần có những hướng đi mới và có thểđề ra nhưng định hướng cơ bản sau:
- Phối hợp với địa phương trong quản lý, vận hành du lịch
Đề cao sự tham gia của nhân dân vào việc hoạch định, quản lý cũng như việc tổ chức cũng như hoạt động du lịch nhằm tăng cường liên kết giữa phát triển du lịch với bảo tồn thiên nhiên và phát triển cộng đồng. Vì vậy, trong cơ cấu ban ngành du lịch của Hịa Bình có thể đưa thêm thành phần người địa phương có khả năng về lĩnh vực tham gia. Thành lập ban quản lý KDL quốc gia Hồ Hịa Bình, với đội ngũ có trình độ và năng lực.
- Sử dụng lao động là người địa phương vào các dịchvụ du lịch
Mở rộng sự tham gia của các dân cư trong vùng quy hoạch Khu du lịch quốc gia Hồ Hịa Bình cũng như các khu vực lân cận. Định hướng tập trung vào các điểm du lịch như xã Suối Hoa, Thung Nai, Bình Thanh, Sơn Thủy, Tiền Phong, Vầy Nưa, Hiền Lương thuộc các huyện, thành phố Hịa Bình, Đà Bắc, Mai Châu, Cao Phong, Tân Lạc.
+ Cư dân địa phương tham gia quản lý các cơ sở lưu trú trên địa bàn cộng