V. Một số hoạt động thương mại cụ thể khỏc
8. Nhượng quyền thương mạ
Hoạt động nhượng quyền thương mại đó cú lịch sử hơn 150 năm trờn thế giới. Nhưng tại Việt Nam, hoạt động nhượng quyền mới chỉ bắt đầu được khoảng 5 đến 7 năm. Người đi tiờn phong trong lĩnh vực này phải kể đến hóng cà phờ Trung Nguyờn (bắt đầu hoạt động nhượng quyền từ năm 1998).
Dự cú rất nhiều ưu điểm, song hoạt động nhượng quyền khụng phải là khụng chứa đựng rủi ro: làm phỏt sinh tranh chấp vỡ xung đột về lợi ích giữa bờn nhượng quyền và bờn nhận quyền; nguy cơ giảm uy tớn thương hiệu của bờn nhượng quyền nếu bờn nhận quyền khụng thực thi đầy đủ cỏc thoả thuận…Trong khi đú, cỏc doanh nghiệp Việt Nam từ trước tới nay tiến hành hoạt động nhượng quyền đều trờn cơ sở tự tỡm tũi, nghiờn cứu khiến cho nhiều doanh nghiệp phải trả giỏ đắt khi tiến hành kinh doanh theo mụ hỡnh này vỡ trong nước chưa cú cơ sở phỏp lý điều chỉnh vấn đề nhượng quyền.
Việc Luật thương mại 2005 đưa ra những quy định về nhượng quyền vào thời điểm này được cỏc chuyờn gia đỏnh giỏ là khỏ hợp lý, giỳp cỏc bờn trong kinh doanh nhượng quyền cú cơ chế để đảm bảo quyền lợi của mỡnh.
Theo quy định của Luật thương mại 2005 thỡ nhượng quyền thương mại là “hoạt động thương mại, theo đú bờn nhượng quyền cho phộp và yờu
cầu bờn nhận quyền tự mỡnh tiến hành việc mua bỏn hàng hoỏ, cung ứng dịch vụ theo hai điều kiện. Thứ nhất là việc mua bỏn hàng hoỏ, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cỏch thức tổ chức kinh doanh do bờn nhượng quyền quy định và được gắn với nhón hiệu hàng hoỏ, tờn thương mại, bớ quyết kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cỏo của bờn nhượng quyền. Và thứ hai là bờn nhượng quyền cú quyền kiểm soỏt và trợ giỳp cho bờn nhận quyền trong việc điều hành cụng việc kinh doanh” (Điều 284).
Qua đõy ta thấy hai đặc trưng của hoạt động nhượng quyền thương mại, đú là:
- Bờn nhận quyền phải tuõn theo cỏc tổ chức kinh doanh của bờn nhượng quyền về việc mua bỏn hàng hoỏ, cung ứng dịch vụ, nghĩa là bờn nhận quyền phải tiến hành kinh doanh giống với mụ hỡnh mà bờn nhượng quyền tiến hành. Đồng thời, bờn nhận quyền được phộp sử dụng thương hiệu, nhón hiệu, bớ quyết kinh doanh… của bờn nhượng quyền phục vụ mục đớch kinh doanh nhượng quyền của mỡnh. Do đú, bờn nhận quyền cú thể tận dụng được lợi thế về uy tớn của thương hiệu do bờn nhượng quyền cung cấp.
- Bờn nhượng quyền sẽ cú quyền kiểm soỏt và trợ giỳp bờn nhận quyền trong quỏ trỡnh kinh doanh để đảm bảo hoạt động của bờn nhận quyền diễn ra theo đỳng hướng mà hai bờn đó thoả thuận. Chớnh quy định này sẽ giỳp cho bờn nhượng quyền đảm bảo việc kinh doanh của bờn nhận quyền sẽ khụng làm giảm sỳt uy tớn thương hiệu của mỡnh. Song đõy cũng chớnh là điểm dễ làm phỏt sinh tranh chấp liờn quan đến lợi ích của hai bờn.
Về hợp đồng nhượng quyền thương mại, theo quy định của Luật thương mại 2005, hợp đồng này phải được lập thành văn bản hoặc cỏc hỡnh thức cú giỏ trị tương đương văn bản.
Tiếp theo, Luật đưa ra những quy định về quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn, theo đú bờn nhượng quyền cú cỏc quyền và nghĩa vụ sau:
Quyền của bờn nhượng quyền: Nhận tiền nhượng quyền; Tổ chức quảng cỏo cho hệ thống nhượng quyền thương mại và mạng lưới nhượng quyền thương mại; Kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất hoạt động của bờn nhận quyền nhằm bảo đảm sự thống nhất của hệ thống nhượng quyền thương mại và sự ổn định về chất lượng hàng hoỏ, dịch vụ.
Nghĩa vụ của thương nhõn nhượng quyền:
- Cung cấp tài liệu hướng dẫn về hệ thống nhượng quyền thương mại cho bờn nhượng quyền;
- Đào tạo ban đầu và cung cấp trợ giỳp kỹ thuật thường xuyờn cho thương nhõn nhượng quyền để điều hành hoạt động theo đỳng hệ thống nhượng quyền thương mại;
- Thiết kế và sắp xếp địa điểm bỏn hàng, cung ứng dịch vụ bằng chi phớ của thương nhõn nhượng quyền;
- Bảo đảm quyền sở hữu trớ tuệ đối với đối tượng được ghi trong hợp đồng nhượng quyền;
- Đối xử bỡnh đẳng với cỏc thương nhõn nhận quyền trong hệ thống nhượng quyền thương mại.
Luật cũng quy định về cỏc quyền và nghĩa vụ của thương nhõn nhận quyền. Đú là:
- Thương nhõn nhận quyền cú quyền yờu cầu thương nhõn nhượng quyền cung cấp đầy đủ trợ giỳp kỹ thuật cú liờn quan đến hệ thống nhượng quyền thương mại và cú quyền yờu cầu thương nhõn nhượng quyền đối xử
bỡnh đẳng với cỏc thương nhõn nhận quyền khỏc trong hệ thống nhượng quyền thương mại (Điều 288).
- Thương nhõn nhận quyền cũng cú cỏc nghĩa vụ sau:
+ Trả tiền nhượng quyền và cỏc khoản thanh toỏn khỏc theo hợp đồng nhượng quyền thương mại;
+ Đầu tư đủ cơ sở vật chất, nguồn tài chớnh và nhõn lực để tiếp nhận cỏc quyền và bớ quyết kinh doanh mà bờn nhượng quyền chuyển giao;
+ Chấp nhận sự kiểm soỏt, giỏm sỏt và hướng dẫn của bờn nhượng quyền, tuõn thủ cỏc yờu cầu về thiết kế, sắp xếp địa điểm bỏn hàng, cung ứng dịch vụ của thương nhõn nhượng quyền;
+ Giữ bớ mật về bớ quyết kinh doanh đó được nhượng quyền, kể cả sau khi hợp đồng nhượng quyền thương mại kết thỳc hoặc chấm dứt;
+ Ngừng sử dụng nhón hiệu hàng hoỏ, tờn thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh và cỏc quyền sở hữu trớ tuệ khỏc (nếu cú) hoặc hệ thống của bờn nhượng quyền khi kết thỳc hoặc chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại;
+ Điều hành hoạt động phự hợp với hệ thống nhượng quyền thương mại;
+ Khụng được nhượng quyền lại trong trường hợp khụng cú sự chấp thuận của bờn nhượng quyền (Điều 289).
Tất cả cỏc quyền và nghĩa vụ trờn được đưa ra trờn cơ sở tụn trọng nguyờn tắc tự do thoả thuận của cỏc bờn, tức là nếu cỏc bờn cú thoả thuận khỏc với những quy định này thỡ những thoả thuận khỏc đú sẽ được ỏp dụng.
Bờn cạnh đú, Luật thương mại 2005 cũng cho phộp bờn nhận quyền được phộp nhượng lại quyền đú cho người thứ ba, gọi là bờn nhận lại quyền, nếu được phộp của bờn nhượng quyền.
Cuối cựng, Luật thương mại 2005 quy định hoạt động nhượng quyền phải được đăng ký tại Bộ thương mại. Nghĩa vụ đăng ký thuộc về bờn dự kiến nhượng quyền.
Cú thể núi, đõy mới chỉ là những quy định chung nhất liờn quan đến hoạt động nhượng quyền thương mại. Để hoạt động nhượng quyền thực sự đi vào cuộc sống cần phải cú những văn bản dưới luật quy định thật cụ thể về quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn, điều kiện kinh doanh, thủ tục tiến hành kinh doanh…