6. Kết cấu luận văn
2.5. Những bất cập trong cơng tác quản lý nhà nước về an tồn, vệ sinh lao
2.5.4. Công tác thanh tra, kiểm tra an toàn vệ sinh lao động
Công tác thanh tra, kiểmtra chế tài xử lý chưa nghiêm, chưa đủ sức răn đe đối với các doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp khơng hợp tác, khơng thiện chí khắc phục tồn tại, thiếu sót mà đồn kiểm tra đưa ra, nếu có làm chỉ mang tính đối phó hoặc khơng chấp hành các quyết định xử phạt của các cơ quan QLNN khi vi phạm nghiêm trọng về ATVSLĐ hoặc tái phạm về ATVSLĐ.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là nhận thức của một số NSDLĐ và NLĐ về công tác ATVSLĐ chưa đầy đủ, chưa thấy hết nguy cơ đe doạ đến tính mạng và sức khoẻ của người lao động, nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ, dẫn đến chủ quan lơ là.
Tiểu kết chương 2
Kết quả khảo sát về ATVSLĐ tại 5 làng nghề của 2 tỉnh Hưng Yên và Phú Thọ và kết quả thanh tra tại 80 hộ gia đình của 06 làng nghề trên địa bàn các tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội, Đồng Nai, Vĩnh Phúc, Nam Định, Bắc Ninh, qua khảo sát, thanh tra đãchỉ ra và hướng dẫn khắc phục 371 kiến nghị.
Nhìn chung các hộ gia đình, chủ cơ sở, NLĐ chưa có sự hiểu biết về ý nghĩa và tầm quan trọng của cơng tác ATVSLĐ trong q trình làm việc, sản xuất. Qua thanh tra, kiểm tra tại 80 hộ gia đình ghi nhận: chủ các hộ gia đình, NLĐ chưa được tập huấn hoặc tuyên truyền, phổ biến về ATVSLĐ do chính quyền xã phối hợp với các cơ quan tổ chức (một số ít có tham gia nhưng cũng không hiểu ý nghĩa của công tác này); không tự đánh giá, nhận diện được các nguy cơ gây mất ATLĐ, không được cảnh báo về các mối nguy tiềm ẩn trong công việc hàng ngày; các hộ gia đình đều sử dụng nhiều máy, thiết bị cũ, thiếu đồng bộ, thiếu che chắn các bộ phận truyền động, chuyển động, máy, thiết bị tự chế; sử dụng mày thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ chưa được kiểm định, khơng có lý lịch; hệ thống điện, cầu dao nhiều cơ sở không đảm bảo, tiềm ẩn nguy cơ điện giật khi NLĐ làm việc trong điều kiện thường xuyên tiếp xúc với nước, ẩm ướt, NLĐ hầu hết là không sử dụng giày, dép (đi
chân trần) khi làm việc; người lao động tự trang bị bảo hộ lao động hoặc không sử dụng trang bị bảo hộ; không tham gia bảo hiểm TNLĐ, bảo hiểm tự nguyện; không trang bị các tủ thuộc tại các xưởng; không niêm yết nội quy, quy trình làm việc an tồn tại nơi làm việc; khơng có biển cảnh báo khu vực nguy hiểm; khơng có bình chữa cháy; hệ thống nước thải, bụi chưa có biện pháp xử lý, vẫn thải thẳng ra môi trường xung quanh.
Luật ATVSLĐ và các văn bản hướng dẫn có hiệu lực thì việc thống kê báo cáo TNLĐ đối với NLĐ làm việc không theo hợp đồng lao động chưa được triển khai toàn diện theo quy định của pháp luật. Việc lập biên bản ghi
nhận TNLĐ đối với người làm việc không theo HĐLĐ của UBND cấp xã được triển khai còn rất hạn chế.
Công tác điều tra, lập biên bản TNLĐ đối với khu vực NLĐ làm việc không theo hợp đồng lao động của UBND cấp xã được triển khai cịn rất hạn chế, chưa được triển khai tồn diện theo quy định của pháp luật.
Chương 3
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ CƠNG TÁC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI KHU VỰC KHƠNG CĨ
QUAN HỆ LAO ĐỘNG
3.1. Tăng cường công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động cho làng nghề và hộgia đình