Chức năng, nhiệm vụ của NHCSXH

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Những nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay của ngân hàng chính sách xã hội (Trang 55)

NHCSXH được th{nh lập để thực hiện chớnh s|ch tớn dụng ưu đ~i đối với người nghốo v{ c|c đối tượng chớnh s|ch kh|c (Chớnh phủ, 2002).

Hoạt động của NHCSXH khụng vỡ mục đớch lợi nhuận, được Nh{ nước bảo đảm khả năng thanh to|n, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (khụng phần trăm), khụng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế v{ c|c khoản phải nộp ng}n s|ch Nh{ nước (Quốc hội, 2010).

NHCSXH được thực hiện c|c nghiệp vụ: huy động vốn, cho vay, thanh to|n,

ng}n quỹ v{ được nhận vốn uỷ th|c cho vay ưu đ~i của chớnh quyền địa phương, c|c tổ chức kinh tế, chớnh trị – x~ hội, c|c hiệp hội, c|c hội, c|c tổ chức phi Chớnh phủ, c|c c| nh}n trong v{ ngo{i nước đầu tư cho c|c chương trỡnh dự |n ph|t triển kinh tế x~ hội (Chớnh phủ, 2002).

NHCSXH l{ một trong những cụng cụ đũn bẩy kinh tế của Nh{ nước nhằm giỳp hộ nghốo, hộ cận nghốo v{ đối tượng chớnh s|ch cú điều kiện tiếp cận vốn tớn dụng ưu đ~i để ph|t triển sản xuất, tạo việc l{m, n}ng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lờn tho|t nghốo, gúp phần thực hiện chớnh s|ch ph|t triển kinh tế gắn liền với xúa đúi, giảm nghốo, bảo đảm an sinh x~ hội, vỡ mục tiờu Dõn giàu – Nước mạnh – D}n chủ – Cụng bằng – Văn minh (Chớnh phủ, 2011).

Trang 43

3.2 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động

NHCSXH được tổ chức theo 3 cấp: Hội sở chớnh cấp Trung ương cú trụ sở đặt tại H{ Nội, Chi nhỏnh cấp tỉnh v{ Phũng giao dịch cấp huyện. Mỗi cấp đều cú bộ m|y quản trị v{ bộ m|y điều h{nh t|c nghiệp:

Bộ mỏy quản trị

- Hội đồng quản trị, gồm: 14 th{nh viờn, trong đú Chủ tịch Hội đồng quản trị l{ Thống đốc Ng}n h{ng nh{ nước; 2 th{nh viờn chuyờn tr|ch l{: Tổng gi|m đốc và Trưởng Ban kiểm so|t HĐQT; 11 th{nh viờn kiờm nhiệm l{ c|c Thứ trưởng hoặc cấp tương đương, của c|c Bộ, ng{nh, c|c tổ chức chớnh trị - x~ hội tại Trung ương. Hội đồng quản trị cú chức năng quản trị NHCSXH, ban h{nh c|c văn bản về chủ trương, chớnh s|ch, chiến lược ph|t triển NHCSXH h{ng năm v{ 5 năm, cơ chế tổ chức v{ hoạt động của NHCSXH cỏc cấp, Nghị quyết c|c kỳ họp Hội đồng quản trị đột xuất, thường kỳ h{ng quý, h{ng năm.

- Bộ mỏy giỳp việc cho Hội đồng quản trị:

Ban chuyờn gia tư vấn Hội đồng quản trị: Cú chức năng tư vấn cho Hội

đồng quản trị trong việc thực hiện chức năng quản trị NHCSXH. Th{nh viờn Ban chuyờn gia tư vấn Hội đồng quản trị gồm c|c chuyờn gia cao cấp do c|c Bộ, ng{nh, tổ chức chớnh trị - x~ hội cú l~nh đạo tham gia Hội đồng quản trị cử v{ một số chuyờn gia do Chủ tịch Hội đồng quản trị lựa chọn.

Ban kiểm soỏt Hội đồng quản trị: Cú chức năng kiểm tra, gi|m s|t hoạt

động của Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp tỉnh, huyện v{ bộ m|y điều h{nh của NHCSXH trong việc thực hiện chủ trương, chớnh sỏch, ph|p luật của Nh{ nước, điều lệ NHCSXH v{ c|c văn bản, Nghị quyết của Hội đồng quản trị.

Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp tỉnh, huyện: L{ đại diện của Hội đồng quản trị NHCSXH tại địa phương, cú chức năng gi|m s|t việc thực hiện c|c văn bản chỉ đạo, Nghị quyết Hội đồng quản trị tại chi nh|nh NHCSXH cấp tỉnh v{ phũng giao dịch cấp huyện, phối hợp chỉ đạo việc gắn tớn dụng chớnh s|ch với kế hoạch xúa đúi giảm nghốo v{ dự |n ph|t triển kinh tế - x~ hội tại địa phương để n}ng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Trang 44

Hỡnh 3.1: Sơ đồ tổ chức hệ thống NHCSXH:

Quan hệ chỉ đạo Quan hệ bỏo cỏo Nguồn: Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội (2013).

Bộ mỏy điều hành tỏc nghiệp

NHCSXH cú hệ thống mạng lưới hoạt động từ Trung ương đến tỉnh, th{nh phố, quận, huyện theo địa giới h{nh chớnh. éiều h{nh hoạt động của hệ thống NHCSXH l{ Tổng gi|m đốc, giỳp việc Tổng gi|m đốc cú một số Phú Tổng gi|m đốc, Văn phũng v{ c|c Ban chuyờn mụn nghiệp vụ tại Hội sở chớnh.

- Tại trung ương: Hội sở chớnh NHCSXH đặt tại thủ đụ H{ Nội, bao gồm: Văn phũng v{ 11 Ban chuyờn mụn nghiệp vụ; Sở giao dịch, Trung t}m é{o tạo v{ Trung t}m Cụng nghệ thụng tin.

- Tại địa phương

Chi nhỏnh NHCSXH cấp tỉnh: L{ đơn vị trực thuộc Hội sở chớnh, đại

diện ph|p nh}n theo uỷ quyền của Tổng gi|m đốc trong việc chỉ đạo, điều h{nh c|c hoạt động của NHCSXH trờn địa b{n. éiều h{nh chi nh|nh cấp tỉnh l{ Gi|m đốc, giỳp việc Gi|m đốc cú một số Phú gi|m đốc v{ c|c phũng chuyờn mụn nghiệp vụ tại Hội sở tỉnh. Đến 31 th|ng 12 năm 2012 cú 63 chi nh|nh NHCSXH tỉnh, th{nh phố.

Hệ̃I Đễ̀NG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SỐT

HỘI SỞ CHÍNH BAN CHUYấN

GIA TƯ VẤN

CHI NHÁNH TỈNH,

THÀNH PHỐ BAN ĐẠI DIỆN HĐQT TỈNH, THÀNH PHỐ

PHềNG GIAO DỊCH

Trang 45  Phũng giao dịch NHCSXH cấp huyện: L{ c|c đơn vị trực thuộc chi nh|nh NHCSXH cấp tỉnh, đặt tại c|c quận, huyện, th{nh phố, thị x~ trực tiếp thực hiện c|c nghiệp vụ của NHCSXH trờn địa b{n. éiều h{nh phũng giao dịch quận, huyện l{ Gi|m đốc, giỳp việc Gi|m đốc cú Phú gi|m đốc v{ c|c Tổ nghiệp vụ. Đến 31/12/2012 cú 618 phũng giao dịch NHCSXH cấp huyện.

Hỡnh 3.2: Sơ đồ hoạt động của NHCSXH:

Phối hợp

Quan hệ chỉ đạo Quan hệ bỏo cỏo

Nguồn: Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội (2013).

Hệ̃I Đễ̀NG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

HỘI SỞ CHÍNH BAN CHUYấN

GIA TƯ VẤN

CHI NHÁNH TỈNH, THÀNH PHỐ

BAN ĐẠI DIỆN HĐQT TỈNH, THÀNH PHỐ

PHềNG GIAO DỊCH QUẬN, HUYỆN

BAN ĐẠI DIỆN HĐQT QUẬN, HUYỆN

TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN UBND, BAN GIẢM NGHẩO XÃ, PHƯỜNG

NGƯỜI VAY NGƯỜI

Trang 46 Mạng lưới của NHCSXH cú độ bao phủ rộng lớn được thể hiện rừ nhất l{ 10,889 Điểm giao dịch/11,132 đơn vị h{nh chớnh cấp x~ (NHCSXH, 2013). Hiện nay tại Việt Nam, NHCSXH l{ đơn vị duy nhất cú mạng lưới Điểm giao dịch đến tất cả c|c x~/phường/thị trấn trong cả nước. Hệ thống Điểm giao dịch của NHCSXH trải khắp trờn to{n quốc xuống tận c|c x~ l{ điều kiện xúa tỡnh trạng x~ trắng tớn dụng của Nh{ nước. Mụ hỡnh “Điểm giao dịch của NHCSXH tại trụ sở UBND xó” l{ một bước tiến trong cải c|ch thủ tục h{nh chớnh, tạo điều kiện thuận lợi cho người nghốo được tiếp cận dễ d{ng với nguồn vốn ưu đ~i của Nh{ nước (Thủ tướng chớnh phủ, 2013).

3.3 Nghiệp vụ cho vay tại NHCSXH 3.3.1 Cỏc khỏi niệm 3.3.1 Cỏc khỏi niệm

Tớn dụng đối với người nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch khỏc l{ việc sử dụng c|c nguồn lực t{i chớnh do Nh{ nước huy động để cho người nghốo v{ c|c đối tượng chớnh s|ch kh|c vay ưu đ~i phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc l{m, cải thiện đời sống; gúp phần thực hiện Chương trỡnh mục tiờu quốc gia xo| đúi giảm nghốo, ổn định x~ hội.

Cho vay l{ một hỡnh thức cấp tớn dụng theo đú NHCSXH giao cho kh|ch h{ng sử dụng một khoản tiền để thực hiện v{o mục đớch v{ thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyờn tắc cú ho{n trả cả gốc v{ l~i.

Thời hạn cho vay l{ khoảng thời gian được tớnh từ khi kh|ch h{ng bắt đầu nhận vốn vay cho đến khi trả hết nợ gốc v{ l~i đ~ được thoả thuận trong hợp đồng tớn dụng giữa NHCSXH v{ kh|ch h{ng.

Thời gian õn hạn l{ một nột đặc thự trong hoạt động của NHCSXH, đ}y l{ khoảng thời gian từ ng{y kh|ch h{ng nhận tiền vay lần đầu tiờn cho đến ng{y trước liền kề ng{y bắt đầu của kỳ hạn trả nợ gốc đầu tiờn. Trong thời gian }n hạn, người vay chưa phải trả nợ gốc v{ l~i tiền vay. Riờng 2 chương trỡnh là: cho vay hộ nghốo để giải quyết một phần nhu cầu về học tập cho con em hộ nghốo đang theo học ở cấp học phổ thụng v{ cho vay hộ sản xuất kinh doanh vựng khú khăn (SXKDVKK), đối với mún vay trung v{ d{i hạn được Gi|m đốc phờ duyệt thời gian }n hạn, trong thời gian }n hạn người vay chưa phải trả nợ gốc nhưng phải trả l~i tiền vay theo quy định.

Trang 47

Kỳ hạn trả nợ l{ c|c khoảng thời gian trong thời hạn cho vay đ~ được thoả thuận giữa NHCSXH v{ kh|ch h{ng m{ tại cuối mỗi khoảng thời gian đú, kh|ch h{ng phải trả một phần hoặc to{n bộ vốn vay cho NHCSXH.

Kỳ trả nợ gốc và lói tiền vay l{ thời hạn m{ NHCSXH v{ kh|ch h{ng thỏa thuận với nhau trong việc trả nợ gốc v{ l~i tiền vay. Tựy theo mỗi chương trỡnh, việc thỏa thuận định kỳ hạn trả nợ gốc quy định l{ 6 th|ng hoặc 1 năm/lần v{ tiền l~i được trả theo th|ng (trừ 1 số chương trỡnh, trong thời gian }n hạn kh|ch h{ng chưa phải trả nợ gốc v{ l~i tiền vay).

Gia hạn nợ l{ việc NHCSXH chấp thuận kộo d{i thờm một khoảng thời gian trả

nợ gốc vốn vay, vượt qu| thời hạn cho vay đ~ thoả thuận trước đú trong hợp đồng tớn dụng.

Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ l{ việc NHCSXH chấp thuận thay đổi kỳ hạn trả nợ gốc vốn vay trong phạm vi thời hạn cho vay đ~ thoả thuận trước đú trong hợp đồng tớn dụng, nhưng kỳ hạn trả nợ cuối cựng khụng thay đổi.

Cho vay lưu vụ l{ việc cho vay đối với hai hoặc nhiều chu kỳ sản xuất liền kề,

cú tớnh chất giống nhau. Theo đú, dư nợ gốc của chu kỳ trước sẽ tiếp tục được thực hiện cho chu kỳ sản xuất sau liền kề v{ dư nợ gốc của chu kỳ sản xuất sau tối đa bằng dư nợ gốc của chu kỳ sản xuất trước.

Cho vay từng lần l{ mỗi lần vay vốn người vay v{ NHCSXH nơi cho vay thực

hiện thủ tục vay vốn theo quy định v{ ký HĐTD (sổ vay vốn).

Cho vay theo hạn mức tớn dụng l{ NHCSXH nơi cho vay v{ người vay thỏa thuận một hạn mức tớn dụng được duy trỡ trong một khoảng thời gian nhất định v{ hạn mức tớn dụng tối đa khụng qu| 500 triệu đồng (|p dụng đối với thương nh}n l{ tổ chức kinh tế).

Loại cho vay bao gồm:

- Cho vay ngắn hạn: l{ c|c khoản vay cú thời hạn cho vay đến 12 th|ng.

- Cho vay trung hạn: l{ c|c khoản vay cú thời hạn cho vay trờn 12 th|ng đến 60 thỏng.

Trang 48

Lói suất cho vay l{ tỷ lệ phần trăm giữa số tiền l~i trờn số tiền vốn, l{ gi| của

quyền sử dụng một đơn vị vốn vay trong một đơn vị thời gian. L~i suất cho vay của từng chương trỡnh do Chớnh phủ quyết định cho từng thời kỳ, thống nhất một mức trong phạm vi cả nước, chi tiết cho từng chương trỡnh tớn dụng được túm tắt tại bảng 3.1 như sau:

Bảng 3.1: Túm tắt l~i suất cho vay c|c chương trỡnh tớn dụng tại NHCSXH

Đối tượng cho vay Lói suất

Hộ nghốo

Cho vay hộ nghốo 7.8%/năm

Cho vay hộ nghốo tại 62 huyện nghốo theo Nghị quyết

30a của Chớnh phủ ng{y 27/12/2008 0%/năm

Hộ cận nghốo

Cho vay hộ cận nghốo 9.36%/năm

Học sinh, sinh viờn

Cho vay HSSV cú ho{n cảnh khú khăn 7.8%/năm

Cỏc đối tượng cần vay vốn để giải quyết việc làm

Cho vay cơ sở SXKD của thương binh, người t{n tật 3.9%/năm

Cho vay thương binh, người t{n tật 6%/năm

Cho vay c|c đối tượng kh|c 7.8%/năm

Cỏc đối tượng đi lao động cú thời hạn ở nước ngoài

Cho vay người lao động thuộc c|c hộ nghốo v{ người DTTS thuộc 62 huyện nghốo theo Nghị quyết 30a của Chớnh phủ ng{y 27/12/2008

Trang 49 Cho vay c|c đối tượng cũn lại thuộc 62 huyện nghốo

theo Nghị quyết 30a của Chớnh phủ ng{y 27/12/2008 7.8%/năm

Cho vay xuất khẩu lao động 7.8%/năm

Cỏc đối tượng khỏc theo quyết định của Chính phủ

Cho vay mua nh{ trả chậm Đồng bằng sụng Cửu Long 3%/năm Cho vay nước sạch v{ vệ sinh mụi trường nụng thụn 9.6%/năm Cho vay hộ gia đỡnh sản xuất kinh doanh vựng khú khăn 9.6%/năm Cho vay hộ d}n tộc thiểu số đặc biệt khú khăn 1.2%/năm Cho vay hộ hộ d}n tộc thiểu số di d}n định canh, định cư 7.8%/năm hoặc 0%/năm Cho vay cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ sử dụng lao

động sau cai nghiện ma tỳy 7.8%/năm

Cho vay phỏt triển l}m nghiệp 7.8%/năm

Cho vay doanh nghiệp nhỏ v{ vừa 10.8%/năm

Cho vay hộ trợ hộ nghốo l{m nh{ ở 3%/năm

Cho vay lao động mất việc l{m do suy giảm kinh tế 7.8%/năm hoặc 6%/năm

Nguồn: Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội (2013).

Hộ gia đỡnh: Hộ gia đỡnh m{ c|c th{nh viờn cú t{i sản chung, cựng đúng gúp cụng sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nụng, l}m, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh kh|c do ph|p luật quy định, l{ chủ thể khi tham gia quan hệ d}n sự thuộc c|c lĩnh vực n{y (Quốc hội, 2005).

Trang 50

Chủ hộ vay vốn tại NHCSXH: L{ đại diện cho hộ gia đỡnh chịu tr|ch nhiệm giao dịch với NHCSXH, l{ cha hoặc mẹ hoặc người đại diện cho gia đỡnh nhưng đ~ th{nh niờn (đủ 18 tuổi) được Uỷ ban nh}n d}n (UBND) cấp x~ sở tại x|c nhận (sau đ}y gọi l{ người vay).

Năng lực hành vi dõn sự của người vay vốn

- Năng lực h{nh vi d}n sự của người vay vốn l{ khả năng của người đú bằng h{nh vi của mỡnh x|c lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ vay vốn NHCSXH.

- Người mất năng lực h{nh vi d}n sự: khi một người do bị bệnh t}m thần hoặc mắc bệnh kh|c m{ khụng thể nhận thức, l{m chủ được h{nh vi của mỡnh thỡ theo yờu cầu của người cú quyền, lợi ớch liờn quan, Tũa |n ra quyết định tuyờn bố mất năng lực h{nh vi d}n sự trờn cơ sở kết luận của tổ chức gi|m định (Quốc hội, 2005).

- Người bị hạn chế năng lực h{nh vi d}n sự: người nghiện ma tuý, nghiện c|c chất kớch thớch kh|c dẫn đến ph|t t|n t{i sản của gia đỡnh thỡ theo yờu cầu của người cú quyền, lợi ớch liờn quan, cơ quan, tổ chức hữu quan, Tũa |n cú thể ra quyết định tuyờn bố l{ người bị hạn chế năng lực h{nh vi d}n sự (Quốc hội, 2005).

Nơi cư trỳ hợp phỏp của người vay vốn: L{ nơi người đú thường xuyờn sinh

sống. Trường hợp khụng x|c định được nơi cư trỳ của người vay vốn theo quy định thỡ nơi cư trỳ l{ nơi người đú đang sinh sống được UBND x~ x|c nhận trờn Giấy đề nghị vay vốn.

Tổ tiết kiệm và vay vốn: Tổ TK&VV l{ tổ chức do một tổ chức chớnh trị - x~ hội

hoặc trưởng thụn đứng ra th{nh lập trờn địa b{n h{nh chớnh của thụn hoặc x~ v{ được UBND cấp x~ chấp thuận bằng văn bản.

Dự ỏn đầu tư, phương ỏn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: L{ một tập hợp những đề xuất m{ kh|ch h{ng gửi đến NHCSXH; trong đú cú nhu cầu vay vốn, c|ch thức sử dụng vốn v{ c|ch thức trả nợ vay trong một khoảng thời gian x|c định.

Trang 51

Khả năng tài chớnh của khỏch hàng vay: L{ khả năng về vốn, t{i sản của kh|ch h{ng vay để đảm bảo hoạt động thường xuyờn v{ thực hiện c|c nghĩa vụ thanh toỏn.

Vốn tự cú tham gia vào phương ỏn sản xuất: L{ số vốn m{ người vay cú được tham gia v{o phương |n sản xuất. Vốn tự cú, cú thể được kờ khai dưới c|c dạng sau:

- Vật tư: nguyờn vật liệu, ph}n bún, giống c}y trồng, vật nuụi...

- Quyền sử dụng đất: gi| trị quyền sử dụng đất m{ hộ nắm giữ theo gi| trị thị trường. Trường hợp đi thuờ l{ gi| tiền thuờ đ~ được thanh to|n cho thời hạn thuờ đất cũn được sử dụng.

- Gi| trị t{i sản trờn đất: tớnh theo gi| trị thị trường. Trường hợp đi thuờ l{ gi| tiền thuờ đ~ được thanh to|n cho thời hạn thuờ t{i sản cũn được sử

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Những nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay của ngân hàng chính sách xã hội (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)