Với mục tiờu nghiờn cứu đ~ được trỡnh b{y, doanh số cho vay năm 2012 của NHCSXH được x|c định l{ bị t|c động bởi c|c nh}n tố nội tại của NHCSXH trong 10 năm hoạt động cũng như c|c điều kiện tự nhiờn, kinh tế, x~ hội của từng địa phương, c|c giả thuyết nghiờn cứu được trỡnh b{y cụ thể như sau:
4.2.1 Số hộ nghốo, hộ cận nghốo trung bỡnh của một đơn vị hành chính cấp xó
H{ng năm, theo quy định c|c địa phương đều thực hiện điều tra, r{ so|t hộ nghốo, hộ cận nghốo theo chuẩn nghốo giai đoạn 2011-2015 (Chớnh phủ, 2011). Nghiờn cứu sử dụng số hộ nghốo, hộ cận nghốo của c|c địa phương đến thời điểm 31/12/2012, tổng cộng cả nước cú 3,618,837 hộ nghốo, cận nghốo trờn tổng số 22,375,863 hộ d}n, chiếm tỷ lệ 16.17% (Bộ LĐTB&XH, 2013). Theo b|o c|o tổng kết 10 năm hoạt động của NHCSXH (2013), đ~ cú 21.4 triệu lượt hộ nghốo v{ c|c đối tượng chớnh s|ch được vay vốn, tốc độ tăng trưởng dư nợ bỡnh qu}n h{ng năm l{ 32.8%. Trờn cơ sở đú, giả thuyết nghiờn cứu về sự t|c động của số hộ nghốo, hộ cận nghốo được đặt ra như sau:
Giả thuyết H1: Số hộ nghốo, hộ cận nghốo trung bỡnh của một đơn vị hành chớnh
cấp xó cú tỏc động thuận chiều với Doanh số cho vay của
Trang 77
4.2.2 Tỷ lệ cho vay chương trỡnh Hộ nghốo
Trong những năm qua, doanh số cho vay chương trỡnh hộ nghốo luụn chiếm tỷ trọng cao nhất so với c|c chương trỡnh tớn dụng kh|c. Đến thời điểm 31/12/2012, dư nợ của chương trỡnh cho vay hộ nghốo l{ 41,560 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 36.48%. Hỡnh 4.2 sẽ mụ tả đầy đủ kết cấu dư nợ của NHCSXH đến thời điểm 31/12/2013.
Hỡnh 4.2: Kết cấu dư nợ đến 31/12/2012 (Tỷ đồng).
Nguồn: Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội (2013).
Như vậy, cho vay chương trỡnh hộ nghốo sẽ vẫn l{ một nh}n tố cú tầm ảnh hưởng mạnh đến c|c chỉ tiờu quan trọng đ~ đặt ra của NHCSXH trong thời gian tới, một trong số đú l{ doanh số cho vay h{ng năm. Từ những ph}n tớch cú cơ sở như trờn, giả thuyết nghiờn cứu được ph|t biểu như sau:
Giả thuyết H2: Tỷ lệ cho vay chương trỡnh Hộ nghốo cú tỏc động thuận chiều với
Doanh số cho vay năm 2012.
41,560 35,802 12,871 10,631 5,663 3,833 560 313 743 496 460 941 Kết cấu dư nợ (Tỷ đồng) Hộ nghốo HSSV Hộ SXKD vựng KK NSVSMT GQVL Nhà ở 167 XKLĐ Thương nhõn VKK Mua nhà trả chậm Đồng bào DTTS ĐBKK 32 Đồng bào DTTS KK 74 Khỏc (7 CT)
Trang 78
4.2.3 Tỷ lệ hộ vay thuộc đối tượng Hộ nghốo
Chặng đường ph|t triển của NHCSXH luụn đồng h{nh cựng với người nghốo, chớnh vỡ thế số hộ vay thuộc đối tượng hộ nghốo luụn ở mức cao nhất. Hầu hết c|c chương trỡnh vay vốn của NHCSXH đều tập trung cho nhúm đối tượng n{y.
Chớnh vỡ vậy tỷ lệ hộ vay thuộc đối tượng hộ nghốo l{ một nh}n tố cú tầm ảnh hưởng mạnh đến doanh số cho vay h{ng năm của NHCSXH. Từ những ph}n tớch cú cơ sở trờn, giả thuyết nghiờn cứu được ph|t biểu như sau:
Giả thuyết H3: Tỷ lệ hộ vay thuộc đối tượng hộ nghốo cú tỏc động thuận chiều
với Doanh số cho vay năm 2012.
4.2.4 Tỷ lệ người đứng tờn vay là đụ̀ng bào dõn tộc thiểu số
Trong thời gian qua, Đảng v{ nh{ nước luụn quan t}m đến hộ đồng b{o d}n tộc thiểu số, thực tế l{ đ~ cú nhiều chớnh s|ch ưu đ~i d{nh cho nhúm đối tượng n{y trong đú việc hỗ trợ vốn vay của NHCSXH để hộ đồng b{o d}n tộc thiểu số vượt qua khú khăn, ph|t triển kinh tế l{ một điển hỡnh. Như vậy, một trong những yếu tố quan trọng cú ảnh hưởng đến doanh số cho vay năm 2012 của NHCSXH l{ tỷ lệ số người vay l{ đồng b{o d}n tộc thiểu số v{ giả thuyết nghiờn cứu được đưa ra l{:
Giả thuyết H4: Tỷ lệ số người vay là đồng bào dõn tộc thiểu số cú tỏc động thuận
chiều với Doanh số cho vay.
4.2.5 Tỷ lệ người đứng tờn vay là phụ nữ
Đối tượng cho vay của NHCSXH chủ yếu l{ hộ nghốo, hộ gia đỡnh chớnh s|ch cú nhu cầu sử dụng vốn ưu đ~i để mở rộng sản xuất, tuy nhiờn do t}m lý sợ phải nợ với số tiền lớn nờn những hộ vay m{ người phụ nữ đứng tờn vay thường khụng đề nghị đủ hạn mức được vay như khi cho nam giới vay. Chớnh vỡ vậy tỷ lệ người đứng tờn vay l{ phụ nữ cũng cú thể l{m cho doanh số cho vay của NHCSXH bị ảnh hưởng theo chiều hướng giảm, giả thuyết nghiờn cứu được ph|t biểu như sau:
Giả thuyết H5: Tỷ lệ người đứng tờn vay là phụ nữ cú tỏc động nghịch chiều với
Trang 79
4.2.6 Doanh số cho vay năm 2011
Theo Chớnh phủ (2012), trong giai đoạn từ 2011 đến 2020 NHCSXH phải giữ mức độ tăng trưởng bỡnh qu}n 10%/năm nhằm đảm bảo cấp đủ vốn cho hộ nghốo l{m ăn, cải thiện đời sống, khụng để một học sinh n{o phải bỏ học vỡ khụng vay được vốn… những chỉ tiờu cụ thể như vậy thường được thực thi trong cả một khoảng thời gian dài, năm sau lại tiếp tục thực hiện khối lượng cụng việc của năm trước hay cũn được gọi l{ độ trễ của chớnh s|ch. Chớnh vỡ vậy, ngo{i những yếu tố kh|c ảnh hưởng đến doanh số cho vay của năm hiện tại thỡ doanh số cho vay của giai đoạn trước, cụ thể l{ trước một năm cú thể sẽ t|c động đến chớnh chỉ số n{y của năm tiếp theo, suy đo|n ban đầu được ph|t biểu bởi giả thuyết sau:
Giả thuyết H6: Doanh số cho vay năm 2011 cú tỏc động thuận chiều với Doanh số cho vay năm 2012.
4.2.7 Dư nợ tại thời điểm 31/12/2011
Trong những năm đầu kể từ khi th{nh lập, được chớnh phủ tập trung nguồn lực rất lớn cho nờn NHCSXH đ~ cú những bước đột ph| về tăng trưởng dư nợ từ 7,022 tỷ đồng năm 2002 đến 31/12/2012 đ~ lờn tới 113,921 tỷ đồng (Hỡnh 4.4), đ~ kịp thời giải quyết những khú khăn về vốn đối với những hộ gia đỡnh thuộc đối tượng vay vốn tại NHCSXH theo quy định.
Hỡnh 4.3: Đồ thị mụ tả diễn biến dư nợ qua cỏc năm (Tỷ đồng).
Nguồn: Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội (2013). 7,022 10,348 14,303 18,426 24,140 34,940 52,511 72,660 89,462 103,731 113,921 - 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Trang 80 Đến thời điểm hiện tại hộ nghốo v{ c|c đối tượng chớnh s|ch trờn cả nước hầu hết đ~ được thụ hưởng những chớnh s|ch về vốn tớn dụng ưu đ~i để l{m ăn, mở rộng sản xuất, x}y nh{, đi xuất khẩu lao động hay cho con đi học. Vỡ vậy tốc độ tăng trưởng dư nợ cú chiều hướng giảm (Hỡnh 4.5), thế nờn trong nghiờn cứu đ~ đặt ra vấn đề l{ cú sự t|c động như thế n{o của nh}n tố dư nợ tại thời điểm trước l{m ảnh hưởng đến doanh số cho vay của giai đoạn tiếp theo. Giả thuyết nghiờn cứu được ph|t biểu dưới đ}y thể hiện sự ảnh hưởng của dư nợ tại thời điểm 31/12/2011 đối với doanh số cho vay năm 2012:
Giả thuyết H7: Dư nợ tại thời điểm 31/12/2011 cú tỏc động nghịch chiều với Doanh số cho vay năm 2012.
Hỡnh 4.4: Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng trưởng Dư nợ từ 2003 đến 2012 (%).
Nguồn: Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội (2013). 047 038 029 031 045 050 038 023 016 010 - 010 020 030 040 050 060 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Trang 81
4.2.8 Doanh số thu nợ 2012
Hoạt động của NHCSXH được quy định cú rất nhiều điểm kh|c biệt, vớ dụ như khi đến thời hạn trả nợ m{ hộ vay vẫn nằm trong đối tượng được vay vốn, vẫn cú nhu cầu sử dụng vốn để l{m ăn thỡ sẽ được NHCSXH xem xột, lập c|c thủ tục cho vay với mức cũ hoặc cao hơn v{ thời gian vay d{i hơn, thời gian giải quyết trong vũng 3 ng{y l{m việc kể từ khi nhận được đề nghị vay vốn (NHCSXH, 2012). Hơn nữa doanh số thu nợ cũn thể hiện được hiệu quả của từng đồng vốn khi cho hộ nghốo v{ c|c đối tượng chớnh s|ch vay, từ đú họ cú điều kiện để l{m ăn, mở rộng sản xuất cú thu nhập v{ tớch lũy để trả nợ cho ng}n h{ng. Ngo{i ra, kết quả thu hồi nợ cũn đ|nh gi| khả năng quay vũng vốn của từng đơn vị, đồng tiền liờn tục được lu}n chuyển mạnh, chớnh vỡ vậy mà doanh số cho vay chịu t|c động mạnh bởi doanh số thu nợ. Theo nhận định ban đầu, giả thuyết nghiờn cứu được ph|t biểu như sau:
Giả thuyết H8: Doanh số thu nợ năm 2012 cú tỏc động thuận chiều với Doanh
số cho vay năm 2012.
4.2.9 Chi phí năm 2012
Trong hoạt động của doanh nghiệp núi chung, lĩnh vực ng}n h{ng núi riờng, yếu tố chi phớ v{ doanh số b|n h{ng hay doanh số cho vay luụn cú t|c động qua lại với nhau. Đối với hoạt động của NHCSXH, hầu hết c|c chương trỡnh được cho vay theo phương thức ủy th|c cho c|c hội đo{n thể, ủy nhiệm cho tổ TK&VV thực thi một số cụng đoạn trong quy trỡnh cho vay để đảm bảo an to{n t{i sản của Chớnh phủ giao cho v{ dựa v{o doanh số cho vay để x|c định mức phớ phải trả, đ}y l{ một khoản chi lớn trong tổng chi phớ của NHCSXH. Thế nờn, vấn đề được đặt ra l{ rất cú thể tồn tại một mối quan hệ chặt chẽ giữa doanh số cho vay v{ chi phớ, bước đầu được suy đo|n bằng giả thuyết sau:
Giả thuyết H9: Chi phớ cho hoạt động tớn dụng năm 2012 cú tỏc động thuận chiều với Doanh số cho vay năm 2012.
4.2.10 Số hộ vay vốn cũn dư nợ
Theo thống kờ của NHCSXH, đến 31/12/2012 tổng số hộ gia đỡnh được vay vốn tại NHCSXH l{: 21.431.127 lượt hộ v{ số hộ đang cũn dư nợ l{: 8.653.095 trờn 22.375.863 số hộ gia đỡnh của cả nước, chiếm tỷ lệ 38,67% (Bộ LĐTBXH, 2013). Việc duy trỡ số lượng kh|ch h{ng trờn l{ một mục tiờu quan trọng của NHCSXH trong thời gian tới, nhằm đảm bảo tỷ lệ tăng trưởng bỡnh qu}n h{ng năm khoảng 10% trong giai
Trang 82 đoạn 2011-2012 (Chớnh phủ, 2012). Như vậy sẽ cú một mối liờn hệ giữa số hộ vay đang cũn dư nợ v{ doanh số cho vay của NHCSXH, khả năng t|c động ban đầu được nghiờn cứu chỉ ra với giả thuyết sau:
Giả thuyết H10: Số hộ vay vốn cũn dư nợ cú tỏc động thuận chiều với Doanh số
cho vay năm 2012.
4.3 Phương phỏp nghiờn cứu
Nghiờn cứu sử dụng phương ph|p định lượng. Mụ hỡnh được x}y dựng với mục đớch đo lường t|c động của c|c yếu tố nội tại của NHCSXH v{ c|c nh}n tố về c|c điều kiện tự nhiờn, x~ hội của địa phương đến doanh số cho vay năm 2012 của NHCSXH, đồng thời kiểm định c|c giả thuyết nghiờn cứu như đ~ đề xuất. Phần n{y sẽ trỡnh b{y phương ph|p thu thập dữ liệu, phương ph|p đo lường c|c biến quan s|t để đưa v{o mụ hỡnh v{ quy trỡnh thực hiện ph}n tớch.
4.3.1 Mẫu nghiờn cứu
Kớch thước mẫu nghiờn cứu l{ vấn đề quan t}m trong luận văn n{y. Trong ph}n tớch hồi quy bội, kớch thước mẫu phụ thuộc rất nhiều v{o c|c yếu tố như: mức ý nghĩa, độ mạnh của phộp kiểm định v{ số lượng biến độc lập (Tabachnick v{ Fidell, 2007). Cú nhiều phương ph|p để chọn kớch thước mẫu đại diện cho mẫu tổng thể. Một trong những cỏch x|c định cỡ mẫu là dựa trờn kinh nghiệm của Green (1991). T|c giả khuyến nghị cụng thức x|c định cỡ mẫu nghiờn cứu như sau:
n > 50 + 8m
Trong đú, n l{ kớch thước mẫu tối thiểu cần thiết v{ m l{ số lượng biến độc lập trong mụ hỡnh. Giả sử khi |p dụng kinh nghiệm chọn mẫu của Green (1991), với số biến độc lập l{ 10, vậy kớch thước mẫu nghiờn cứu tối thiểu bằng 130 số quan s|t. Ngo{i ra, Tabachnick v{ Fidell (2007) cho rằng, kớch thước mẫu cần đủ lớn để kết quả hồi quy được thuyết phục hơn. C|c t|c giả cũng đề xuất một cụng thức x|c định cỡ mẫu dựa trờn kinh nghiệm như sau:
n > 104+ m
Trong đú, n l{ kớch thước mẫu tối thiểu cần thiết v{ m l{ số lượng biến độc lập trong mụ hỡnh. Áp dụng theo cụng thức trờn của Tabachnick v{ Fidell (2007), với số biến độc lập l{ 10, vậy kớch thước mẫu nghiờn cứu tối thiểu bằng 114 số quan s|t.
Trang 83 Từ những quan điểm x|c định kớch thước mẫu nghiờn cứu như đ~ trỡnh b{y, luận văn thực hiện chọn số lượng mẫu nghiờn cứu l{ 196, tương ứng với 196 NHCSXH cấp huyện thuộc 20 chi nhỏnh tỉnh, th{nh phố thuộc khu vực miền Nam từ Bỡnh Thuận đến C{ Mau với cơ sở dữ liệu từ c|c chương trỡnh tớn dụng cho vay đến thời điểm khúa sổ cuối năm 2011 và 2012. Bằng c|c cụng cụ phần mềm, nghiờn cứu đ~ thực hiện tổng hợp từ hồ sơ kh|ch h{ng, hồ sơ khế ước, thụng tin t{i khoản, bảng c}n đối kế to|n trờn chương trỡnh Kế to|n giao dịch của từng đơn vị. Số lượng quan s|t thu thập được cú thể đ~ đảm bảo được kớch thước mẫu nghiờn cứu v{ hội tụ đầy đủ c|c yếu tố để đại diện tốt cho mẫu tổng thể tương ứng với dữ liệu của to{n hệ thống NHCSXH. Ngo{i c|c dữ liệu phản |nh c|c mặt hoạt động của NHCSXH trong khoảng 10 năm vừa qua, luận văn đ~ thu thập v{ sử dụng dữ liệu thứ cấp hiện vẫn cũn hiệu lực thi h{nh đến cuối năm 2012 từ kết quả của c|c cuộc điều tra d}n số, lao động việc l{m, thu nhập, nh{ ở d}n cư, r{ so|t tỷ lệ hộ nghốo, hộ cận nghốo của c|c tổ chức, đơn vị trong nước.
4.3.2 Cỏc biến đo lường
Biến đo lường được sử dụng để đưa v{o mụ hỡnh ph}n tớch gồm cú: biến phụ thuộc là doanh số cho vay năm 2012; biến độc lập v{ biến kiểm so|t. C|c biến đo lường n{y sẽ lần lượt được trỡnh bày, cụ thể như sau:
Biến phụ thuộc
Biến phụ thuộc được chọn cho mụ hỡnh là Doanh số cho vay năm 2012, đơn vị tớnh l{ triệu đồng v{ được ký hiệu l{: DSCV2012.
∑
Trong đú: n l{ tổng số kh|ch h{ng đ~ được giải ng}n trong năm 2012.
Biến độc lập:
C|c biến độc lập trong mụ hỡnh được liờn hệ tương ứng với c|c nhõn tố đ~ được giả thuyết l{ cú ảnh hưởng đến Doanh số cho vay của NHCSXH lần lượt được giải nghĩa v{ đo lường như sau:
1) Số hộ nghốo, cận nghốo trung bỡnh trờn một xó (SOHN1XA)
Trang 84 h{nh chớnh cấp x~. Số liệu được x|c định sau khi c|c địa phương thực hiện điều tra, rà soỏt số hộ nghốo, cận nghốo tại thời điểm 31/12/2012, sau đú gửi bỏo cỏo v{ đ~ được Bộ Lao động thương binh v{ x~ hội cụng nhận. C|ch đo lường như sau:
( )
2) Tỷ lệ cho vay chương trỡnh Hộ nghốo (TLCVHN)
Tỷ lệ cho vay chương trỡnh Hộ nghốo được thống kờ từ hồ sơ cho vay c|c chương trỡnh tớn dụng tại NHCSXH, x|c định bằng cụng thức sau:
( )
3) Tỷ lệ hộ vay vốn thuộc đối tượng hộ nghốo (TLHVVN)
Số hộ vay tại NHCSXH thuộc đối tượng nghốo được lấy từ hồ sơ kh|ch hàng, hồ sơ cho vay c|c chương trỡnh tớn dụng tại NHCSXH, cụng thức tớnh TLHVVN được x|c định như sau:
( )
4) Tỷ lệ hộ đồng bào dõn tộc thiểu số vay vốn (TLDTVV)
Tỷ lệ hộ vay là hộ đồng b{o d}n tộc thiểu số vay vốn NHCSXH, thống kờ từ thụng tin kh|ch h{ng vay vốn tại ng}n h{ng nơi cho vay. Phương ph|p tớnh như sau:
( )
5) Tỷ lệ người đứng tờn vay là phụ nữ (TLPNVV)
Tỷ lệ người đứng tờn vay l{ phụ nữ, thống kờ từ thụng tin kh|ch h{ng vay vốn tại ng}n h{ng nơi cho vay, biến n{y được x|c định như sau:
( )
6) Doanh số cho vay năm 2011 (DSCV2011)