Thảo luận kết quả

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Những nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay của ngân hàng chính sách xã hội (Trang 111)

Nghiờn cứu được thực hiện nhằm đo lường sự t|c động của c|c nh}n tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay của NHCSXH. Theo kết quả, những yếu tố được cho là cú t|c động cựng chiều lờn doanh số cho vay gồm: Số hộ nghốo, cận nghốo trung bỡnh trờn một đơn vị h{nh chớnh cấp x~; Tỷ lệ cho vay chương trỡnh hộ nghốo; Doanh số cho vay năm 2011; Doanh số thu nợ năm 2012; Chi phớ năm 2012 và Số hộ vay vốn cũn dư nợ. Đồng thời cỏc yếu tố cũn lại như: Tỷ lệ người đứng tờn vay l{ phụ nữ; Tỷ lệ hộ đồng b{o d}n tộc vay vốn; Tỷ lệ hộ vay vốn thuộc đối tượng hộ nghốo và Dư nợ đến thời điểm 31/12/2011 cú t|c động ngược chiều với doanh số cho vay trong năm 2012 của NHCSXH.

Với số lượng mẫu được đưa v{o mụ hỡnh thực nghiệm đ~ cho ra kết quả nghiờn cứu trong luận văn n{y, một số nội dung chưa nhất qu|n so với kỳ vọng đặt ra. Cú những kết quả được kiểm định thống nhất với kỳ vọng ban đầu, tuy nhiờn một số kết quả kh|c thỡ khụng. Sau đ}y l{ những thảo luận về kết quả t|c động của c|c nh}n tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay năm 2012 của NHCSXH.

Trang 99

5.4.1 Số hộ nghốo, cận nghốo trung bỡnh trờn một đơn vị hành chính cấp xó

Sự ảnh hưởng của số hộ nghốo, cận nghốo trờn một đơn vị h{nh chớnh cấp x~ lờn doanh số cho vay thống nhất với kỳ vọng ban đầu l{ cú quan hệ cựng chiều với nhau. Đối với c|c vựng cú điều kiện ph|t triển kinh tế tốt, thu nhập của người d}n tăng lờn thỡ số hộ nghốo, cận nghốo giảm nghĩa l{ đối tượng cho vay của ng}n h{ng sẽ bị thu hẹp. Điều n{y sẽ l{m cho doanh số cho vay giảm theo. Ph}n tớch ở chiều ngược lại, đối với những vựng khú khăn thường xuyờn bị thiờn tai, dịch bệnh rất dễ dẫn đến tỡnh trạng số hộ nghốo, cận nghốo cú thể tăng đột biến. Chớnh vỡ vậy để kịp thời khụi phục sản xuất, vượt qua tỡnh trạng khú khăn về vốn l{m ăn thỡ NHCSXH sẽ thực hiện c|c cơ chế xử lý rủi ro, tiếp tục cho vay bổ sung, cho vay mới đối với nhúm đối tượng n{y, thế nờn doanh số cho vay sẽ được gia tăng khi số hộ nghốo, cận nghốo tăng.

5.4.2 Tỷ lệ cho vay chương trỡnh hộ nghốo

Tiền th}n l{ Ng}n h{ng phục vụ người nghốo, chớnh vỡ vậy chương trỡnh cho vay hộ nghốo luụn được đ|nh gi| l{ chương trỡnh tớn dụng quan trọng nhất của NHCSXH. Kết quả mụ hỡnh thực nghiệm cho thấy, tỷ lệ cho vay hộ nghốo l{ nh}n tố cú t|c động thuận chiều với doanh số cho vay và đỳng với dự b|o ban đầu. Được x|c định l{ cụng cụ của Chớnh phủ trong việc cung cấp vốn tớn dụng ưu đ~i, trong thời gian tới NHCSXH sẽ tiếp tục ho{n thiện quy trỡnh cho vay, hiện đại húa hoạt động theo hướng đơn giản húa thủ tục hành chớnh để hộ nghốo được tiếp cận nguồn vốn dễ d{ng hơn, từng bước n}ng cao chất lượng cuộc sống, dần dần tho|t khỏi tỡnh trạng nghốo, ngăn chặn t|i nghốo, đảm bảo mục tiờu giảm bền vững, đảm bảo an sinh x~ hội. Vỡ vậy, tỷ lệ cho vay chương trỡnh hộ nghốo sẽ vẫn l{ yếu tố quan trọng v{ cú t|c động tớch cực đến doanh số cho vay của NHCSXH.

5.4.3 Tỷ lệ hộ vay vốn thuộc đối tượng hộ nghốo

Theo suy luận ban đầu, tỷ lệ hộ vay vốn thuộc đối tượng hộ nghốo sẽ cú t|c động cựng chiều với doanh số cho vay, nhưng nghiờn cứu thực nghiệm lại cho kết quả ngược lại. Điều n{y cú thể được lý giải như sau:

- Một là: những đối tượng l{ hộ nghốo thường cú phương |n mở rộng mụ hỡnh sản xuất ở phạm vi rất nhỏ, mục đớch sử dụng vốn vay nhiều khi

Trang 100 khụng được x|c định rừ r{ng, chớnh vỡ vậy hạn mức tối đa theo quy định cũng chỉ được vay 30 triệu đồng/1chương trỡnh. Ngo{i ra c|c chương trỡnh tớn dụng d{nh cho hộ nghốo lại được }n hạn trả nợ như: chương trỡnh HSSV, chương trỡnh l{m nh{ theo Quyết định 167, cho nờn thời gian trả nợ thường l{ rất dài m{ khụng được cho vay lại. Từ những suy luận cú cơ sở như trờn, cú thể núi vốn tớn dụng chớnh s|ch cho hộ nghốo vay thường được quay vũng rất chậm, vỡ thế tỷ lệ đối tượng hộ nghốo vay vốn c{ng cao thỡ doanh số cho vay lại giảm đi.

- Hai là: khi tỷ lệ đối tượng vay vốn l{ hộ nghốo cao thỡ sẽ thu hẹp c|c nhúm đối tượng kh|c như c|c doanh nghiệp vừa v{ nhỏ, c|c cơ sở SXKD hay hộ gia đỡnh kinh doanh tại vựng khú khăn được vay c|c chương trỡnh tớn dụng kh|c cú hạn mức cao như chương trỡnh GQVL, KFW, Thương nh}n vựng khú khăn cú thể vay đến 500,000,000 đồng. Khả năng quay vũng vốn của c|c chương trỡnh n{y cũng nhanh hơn, khả năng làm gia tăng doanh số cho vay mạnh hơn nhiều so với việc cho hộ nghốo vay, như vậy khi tỷ lệ hộ vay vốn thuộc đối tượng hộ nghốo giảm thỡ doanh số cho vay sẽ tăng trưởng cao hơn.

5.4.4 Tỷ lệ hộ đụ̀ng bào dõn tộc vay vốn

Kỳ vọng ban đầu trong luận văn n{y cho rằng, tỷ lệ hộ đồng b{o d}n tộc vay vốn cú t|c động tớch cực với doanh số cho vay. Tuy nhiờn kết quả mụ hỡnh thực nghiệm đ~ b|c bỏ giả thuyết l{ Tỷ lệ số người vay là đồng bào dõn tộc thiểu số cú tỏc

động thuận chiều với Doanh số cho vay. Điều n{y cũng cú thể được giải thớch là do hiện nay hộ đồng b{o d}n tộc thiểu số đ~ được Đảng v{ Nh{ nước đặc biệt quan t}m bằng nhiều chế độ ưu đ~i kh|c ngo{i việc cung cấp vốn qua kờnh tớn dụng chớnh s|ch như: trang bị sẵn cụng cụ sản xuất, l{m nh{ cho đồng b{o d}n tộc, miễn phớ học tập v{ c|c chương trỡnh hỗ trợ đặc biệt kh|c. Ngo{i ra, do mặt bằng d}n trớ của hộ đồng b{o d}n tộc vẫn cũn hạn chế nờn họ thường cú tõm lý e dố trong việc tham gia sinh hoạt v{o c|c hội đo{n thể, tổ TK&VV v{ phải trực tiếp đi l{m hồ sơ, thủ tục vay vốn tại ngõn hàng cũng cú thể l{ một nguyờn nh}n dẫn đến sự t|c động ngược với những phỏng đo|n ban đầu.

Trang 101

5.4.5 Tỷ lệ người đứng tờn vay là phụ nữ

Như đ~ được dự đo|n, tỷ lệ người đứng tờn vay phụ nữ và doanh số cho vay cú quan hệ ngược chiều nhau. Tức l{ khi tỷ lệ người đứng tờn vay phụ nữ tăng thỡ doanh số cho vay sẽ giảm, vấn đề này cũng dễ hiểu l{ phụ nữ thường cú t}m lý sợ phải vay nợ nhiều hơn nam giới v{ nếu cú vay thỡ cũng khụng d|m vay nhiều, khụng vay hết hạn mức cho phộp m{ chỉ vay đủ để phục vụ sản xuất, buụn b|n nhỏ.

5.4.6 Doanh số cho vay năm 2011

NHCSXH khụng phải chịu sức ộp bởi quy định về tốc độ tăng trưởng như ng}n h{ng thương mại, việc đưa vốn đến đỳng đối tượng được thụ hưởng chớnh s|ch ưu đ~i mới l{ mục tiờu h{ng đầu. Tuy nhiờn, việc triển khai một chớnh s|ch n{o đú thường được kộo d{i, nguồn vốn phải được ph}n bổ cho nhiều năm sau đú, đối với đặc thự của NHCSXH thỡ ngay cả một mún vay cũng cú thể được giải ng}n nhiều lần, vớ dụ như chương trỡnh HSSV được giải ng}n theo từng học kỳ, chương trỡnh hộ nghốo cú thể được vay bổ sung khi cú phương |n sử dụng vốn để mở rộng sản xuất, vỡ vậy những mún vay của năm trước cú thể sẽ được tiếp tục giải ng}n ở năm sau m{ khụng phải thực hiện nhiều thủ tục như lần đầu vay vốn, điều n{y dẫn đến doanh số cho vay của năm sau chịu sự t|c động của doanh số cho vay của năm trước đú v{ kết quả thực nghiệm cũng chỉ ra rằng cú sự ảnh hưởng tớch cực của nh}n tố doanh số cho vay năm 2011 đến doanh số cho vay năm 2012.

5.4.7 Dư nợ đến thời điểm 31/12/2011

Yếu tố dư nợ năm trước cú ảnh hưởng ngược lại với doanh số cho vay của năm sau đ~ được phõn tớch và tiờn đo|n ngay từ đầu. Kết quả thực nghiệm cũng cho thấy giả thuyết trờn l{ cú cơ sở, vỡ tớn dụng chớnh s|ch cú những đặc thự riờng như mún vay nhỏ lẻ, thời gian trả nợ kộo d{i do được }n hạn, đơn cử như thời gian đ|o hạn của chương trỡnh HSSV cú thể lờn tới 13 năm (khi học sinh đú cú thời gian học l{ 6 năm) hay chương trỡnh l{m nh{ theo Quyết định 167 cú thời điểm bắt đầu trả nợ từ năm thứ 6 v{ kộo d{i trong vũng 5 năm sau đú, ngoài ra NHCSXH cũn cú nhiều cơ chế xử lý nợ như: lưu vụ, gia hạn nợ, xúa nợ hoặc khoanh nợ chớnh vỡ thế m{ chu kỳ quay vũng vốn thường l{ rất d{i, điều n{y cú thể lập luận cho sự t|c động tr|i chiều của yếu tố dư nợ tại thời điểm trước một năm ảnh hưởng đến doanh số cho vay của năm tiếp theo.

Trang 102

5.4.8 Doanh số thu nợ năm 2012

Đ}y l{ một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến doanh số cho vay. Trong cựng một khoảng thời gian, doanh số thu nợ cú t|c động tớch cực với doanh số cho vay, điều n{y đ~ được giả định ngay từ đầu v{ kết quả nghiờn cứu cũng đ~ chứng tỏ l{ cú một mối quan hệ chặt chẽ giữa doanh số thu nợ v{ doanh số cho vay. Trờn thực tế, với phương thức hoạt động như hiện nay của NHCSXH, nếu việc thu hồi nợ diễn ra thuận lợi, theo đỳng kế hoạch trả nợ của người vay thỡ sẽ l{ sự bổ sung nguồn vốn kịp thời nhất để tiếp tục giải ng}n cho những nhúm đối tượng đang cú nhu cầu, quy trỡnh n{y liờn tục được diễn ra để khụng l{m |ch tắc sự lưu thụng của đồng tiền. Vỡ vậy, theo quan điểm của nghiờn cứu, chỉ tiờu doanh số thu nợ cú t|c động tớch cực đến doanh số cho vay trong cựng một thời kỳ.

5.4.9 Chi phí năm 2012

Phương ph|p cải c|ch thủ tục h{nh chớnh tại NHCSXH liờn tục được ph|t huy hiệu quả trong những năm gần đ}y, những chi phớ của giai đoạn đầu từ khi mới th{nh lập cũng đ~ giảm nhiều do khụng phải đầu tư cho x}y dựng trụ sở, mua sắm trang thiết bị mới… Do vậy những chi phớ hiện tại của NHCSXH chủ yếu tập trung cho việc quản lý lượng vốn đ~ được Chớnh phủ giao, ngo{i ra việc thực hiện phương thức ủy th|c b|n phần cho c|c tổ chức hội, tổ TK&VV v{ phải thực hiện chi trả phớ ủy th|c, hoa hồng sẽ dựa vào cỏc tiờu chớ và doanh số cho vay l{ tiờu chớ quan trọng nhất. Vậy nờn luụn tồn tại một mối liờn hệ giữa chi phớ và doanh số cho vay, kết quả thực nghiệm trong nghiờn cứu cũng đ~ kiểm chứng l{ trong cựng một khoảng thời gian thỡ chi phớ l{ yếu tố cú t|c động tớch cực đến doanh số cho vay của NHCSXH.

5.4.10 Số hộ vay vốn cũn dư nợ

Ngo{i c|c yếu tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay như đ~ trỡnh b{y ở những phần nội dung trờn, tiờu chớ số hộ vay vốn cũn dư nợ cũng cú t|c động mạnh, ảnh hưởng tớch cực đến doanh số cho vay. Mụ hỡnh thực nghiệm của nghiờn cứu một lần nữa cũng đưa ra kết quả tương tự. Trong hoạt động của NHCSXH, một mún vay cú thể được x}y dựng kế hoạch giải ng}n th{nh nhiều kỳ từ khi l{m hồ sơ vay, do đú số hộ vay vốn cũn dư nợ hay đ~ nhận tiền vay ở những kỳ trước cũng sẽ l{ đối tượng được giải ng}n trong c|c kỳ tiếp theo. Từ nhận định cú cơ sở trờn, cú thể hiểu được l{ đ~ cú sự t|c động qua lại cựng chiều giữa số hộ vay cũn dư nợ v{ doanh số cho vay.

Trang 103 Túm lại, trong chương n{y đ~ trỡnh b{y kết quả hồi quy nhằm kiểm định cỏc giả thuyết nghiờn cứu. Đồng thời, nội dung chương n{y cũng đ~ thảo luận về những nh}n tố cú tầm ảnh hưởng đến doanh số cho vay năm 2012 của NHCSXH. Kết quả cho thấy, bước đầu đ~ cú thể lý giải được những t|c động n{y. Tuy nhiờn, phải từ những điều kiện cụ thể, được đặt trong một giai đoạn nhất định thỡ mới cú thể được vận dụng để giải thớch cho những t|c động một c|ch cú căn cứ. Chương tiếp theo sẽ trỡnh b{y những đúng gúp của nghiờn cứu, những giới hạn trong nghiờn cứu v{ định hướng cho những nghiờn cứu chuyờn s}u hơn thụng qua việc nghiờn cứu v{ ph|t triển ở luận văn n{y.

Trang 104

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

Chương n{y sẽ tổng hợp lại những nội dung chớnh trong luận văn. C|c khuyến nghị chớnh s|ch v{ những giới hạn nghiờn cứu trong luận văn cũng sẽ được thảo luận. Sau cựng, nội dung chương n{y sẽ khuyến nghị những định hướng cho c|c nghiờn cứu tiếp theo.

6.1 Cỏc điểm chớnh trong nghiờn cứu

Luận văn được thực hiện nhằm đo lường sự t|c động của c|c nh}n tố ảnh hưởng đến Doanh số cho vay của NHCSXH. C|c biến được sử dụng để đại diện cho c|c nh}n tố bao gồm: Số hộ nghốo, cận nghốo trung bỡnh trờn một đơn vị h{nh chớnh cấp x~; Tỷ lệ cho vay chương trỡnh hộ nghốo; Tỷ lệ hộ vay vốn thuộc đối tượng hộ nghốo; Tỷ lệ hộ đồng b{o d}n tộc vay vốn; Tỷ lệ người đứng tờn vay l{ phụ nữ; Số hộ vay vốn cũn dư nợ; Doanh số cho vay năm 2011; Dư nợ đến thời điểm 31/12/2011; Chi phớ năm 2012; Doanh số thu nợ năm 2012. Để cú cơ sở cho việc giải thớch những t|c động của c|c yếu tố t|c động đến doanh số cho vay, luận văn đ~ khảo sỏt cỏc vấn đề lý thuyết cú liờn quan gồm: Cơ sở lý luận về ng}n h{ng, tớn dụng v{ tớn dụng ưu đ~i cho hộ nghốo v{ c|c đối tượng chớnh s|ch; Lý thuyết về thụng tin bất c}n xứng v{ những phương ph|p l{m giảm hệ quả do thụng tin bất c}n xứng g}y ra trong hoạt động t{i chớnh vi mụ; C|c mụ hỡnh hoạt động cho vay đối với hộ nghốo trờn Thế giới v{ những mụ hỡnh thực nghiệm tại Việt Nam cũng đ~ được nghiờn cứu túm tắt lại.

Sau khi đ~ khảo sỏt cơ sở lý thuyết, đồng thời dựa trờn những quan điểm kh|c nhau, luận văn tiến h{nh x}y dựng c|c giả thuyết nghiờn cứu. Tiếp theo đú, luận văn thực hiện tổng hợp số liệu v{ chọn mẫu nghiờn cứu bao gồm 196 quan s|t tương ứng với dữ liệu của 196 NHCSXH cấp huyện chốt số liệu tại thời điểm quyết to|n niờn độ năm 2012, ngày 31/12/2012. Luận văn sử dụng phương ph|p bỡnh phương bộ nhất (OLS) để ước lượng mụ hỡnh hồi quy. Kết quả từ việc ước lượng mụ hỡnh hồi quy đ~ được dựng để l{m cơ sở chấp nhận hay b|c bỏ c|c giả thuyết nghiờn cứu đ~ đặt ra.

Trang 105

6.2 Túm tắt kết quả nghiờn cứu

Nghiờn cứu sử dụng phương ph|p bỡnh phương bộ nhất để ước lượng mụ hỡnh hồi quy, kết quả hồi quy cho thấy mối quan hệ giữa c|c nh}n tố t|c động đến doanh số cho vay năm 2012 cú những kết quả kh|c nhau. Kết quả thể hiện l{ cú mối quan hệ tớch cực và mối quan hệ tiờu cực. C|c mối quan hệ n{y sẽ được trỡnh b{y túm tắt như sau:

6.2.1 Mối quan hệ thuận chiều

Cú 6 nh}n tố cú t|c động thuận chiều với doanh số cho vay năm 2012 của NHCSXH gồm: Số hộ nghốo trung bỡnh trờn một x~; Tỷ lệ cho vay chương trỡnh hộ nghốo; Doanh số cho vay của năm trước; Số hộ vay vốn cũn dư nợ; Doanh số thu nợ v{ chi phớ của năm cựng kỳ. Cụ thể l{:

- Số hộ nghốo trung bỡnh trờn một x~, đ}y l{ điều kiện cần để x|c định đối tượng cho vay của NHCSXH vỡ thế cú t|c động tớch cực đến doanh số cho vay.

- Tỷ lệ cho vay chương trỡnh hộ nghốo, đ}y l{ chương trỡnh luụn cú tỷ trọng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Những nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay của ngân hàng chính sách xã hội (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)