Mối quan hệ nghịch chiều

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Những nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay của ngân hàng chính sách xã hội (Trang 119)

C|c nh}n tố: Tỷ lệ hộ vay thuộc đối tượng hộ nghốo; Tỷ lệ hộ đồng b{o d}n tộc vay vốn; Tỷ lệ người đứng tờn vay l{ phụ nữ v{ Dư nợ của năm trước cú t|c động nghịch chiều với doanh số cho vay. Cụ thể như sau:

- Tr|i với giả thuyết được đặt ra, tỷ lệ hộ vay thuộc đối tượng hộ nghốo v{ tỷ lệ hộ đồng b{o d}n tộc vay vốn cú quan hệ nghịch chiều với doanh số cho vay l{ do số tiền giải ng}n cho nhúm đối tượng n{y thường nhỏ, được }n hạn nờn thời gian trả nợ kộo d{i, hộ đồng b{o d}n tộc thiểu số. đ~ được thụ hưởng những ưu đ~i kh|c ngo{i việc vay vốn ng}n h{ng.

- Tỷ lệ người đứng tờn vay l{ phụ nữ cú quan hệ nghịch chiều với doanh số cho vay bởi t}m lý phụ nữ thường e rố trong việc vay vốn nhiều hơn nam giới.

- Dư nợ của năm trước cú quan hệ nghịch chiều với doanh số cho vay do c|c khoản vay thường cú chu kỳ quay vũng vốn d{i hơn hiện tại.

6.3 Cỏc khuyến nghị chính sỏch

Luận văn thực hiện với mục tiờu đo lường sự t|c động của c|c yếu tố đến doanh số cho vay. Đồng thời, chỉ ra được mối liờn hệ giữa c|c yếu tố đú với doanh số cho vay v{ giải thớch c|c mối liờn hệ n{y. Chớnh vỡ vậy, từ kết quả nghiờn cứu, luận văn khuyến nghị c|c chớnh s|ch cho c|c đối tượng kh|c nhau như: Chớnh phủ; NHCSXH; c|c tổ chức chớnh trị x~ hội nh}n ủy th|c; cấp ủy chớnh quyền c|c cấp; c|c tổ TK&VV v{ hộ vay vốn tớn dụng ưu đ~i vỡ những lợi ớch cú được từ kết quả thực nghiệm của luận văn. Cụ thể, những khuyến nghị chớnh s|ch hướng đến c|c đối tượng trờn như sau:

6.3.1 Chính phủ

Chớnh phủ cần cấp đủ nguồn vốn nhằm đ|p ứng đủ nhu cầu tiếp cận c|c nguồn vốn tớn dụng ưu đ~i của hộ nghốo v{ c|c đối tượng chớnh s|ch. Ngo{i ra, cần tạo điều kiện cho NHCSXH tiếp cận với c|c dự |n vay vốn cú liờn quan với c|c chương trỡnh tớn dụng chớnh s|ch đang thực hiện như: giảm nghốo, bảo vệ mụi trường, t{i chớnh vi mụ để tạo lập nguồn vốn ổn định lõu dài.

Trang 107 Cụng t|c điều tra, r{ so|t hộ nghốo vẫn được c|c địa phương thực hiện định kỳ h{ng năm. Tuy nhiờn, Chớnh phủ cần chỉ đạo việc tăng cường điều tra, r{ so|t để bổ sung kịp thời hộ nghốo, cận nghốo ph|t sinh tại những vựng bị thiờn tai, dịch bệnh v{ c|c rủi ro kh|c l{m căn cứ cho việc triển khai c|c chương trỡnh tớn dụng chớnh s|ch được kịp thời gúp phần giảm nghốo bền vững, đảm bảo an sinh x~ hội.

6.3.2 Ngõn hàng Chính sỏch xó hội

- X}y dựng hệ thống chỉ tiờu đ|nh gi| khả năng thu hồi nợ của c|c khoản vay khi đến hạn, qu| hạn.

- N}ng cao chất lượng đội ngũ c|n bộ NHCSXH về nghiệp vụ quản lý nợ vay, x}y dựng v{ phổ biến chuẩn đạo đức nghề nghiệp.

- Gi|m s|t chặt chẽ việc bỡnh xột, phờ duyệt đối tượng vay vốn của tổ TK&VV, c|c tổ chức chớnh trị-x~ hội v{ của chớnh quyền cấp x~.

- Thường xuyờn kiểm tra, kiểm so|t nội bộ đối với hoạt động của tổ TK&VV, sử dụng vốn của người vay.

- Điều quan trọng được đặt ra trước mắt đối với NHCSXH là phải cải thiện việc nhận biết, xỏc định hộ nghốo để đưa ra những hỡnh thức hỗ trợ cho phự hợp đối với từng nhúm đối tượng, dựa trờn đặc tớnh cũng như nhu cầu ng{y một đa dạng của nguời nghốo. Với việc thực thi c|c giải ph|p như hiện tại, bước đầu đ~ trỏnh rủi ro đạo đức của những nguời nghốo khi nhận được vốn tớn dụng chớnh s|ch, ngoài ra cũn làm giảm thiểu những hệ quả của thụng tin bất c}n xứng gõy ra, mở rộng độ bao phủ v{ tăng mức hỗ trợ. Tuy nhiờn, một đặc điểm kh|c cú thể l{m giảm hiệu quả của việc hỗ trợ bằng vốn tớn dụng chớnh s|ch là vỡ danh s|ch hộ nghốo chỉ được cập nhật h{ng năm, đụi khi phụ thuộc v{o chỉ tiờu về tỷ lệ hộ nghốo được cấp trờn giao cho từng địa phương, trong khi việc tho|t nghốo hay rơi v{o trạng th|i nghốo lại diễn ra nhanh hơn do bị tỏc động của c|c cỳ sốc như: việc l{m, sức khỏe, thiờn tai, dịch bệnh. Do vậy, để cú thể giỳp nguời nghốo tho|t nghốo một c|ch bền vững đồng thời bảo vệ những người khụng nghốo khỏi bị rơi vào nghốo đúi trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế như hiện nay đũi hỏi phải tiếp cận đến vấn đề giảm nghốo một c|ch to{n diện thụng qua việc mở rộng cơ hội, giảm thiểu rủi ro cho nhúm đối tượng này.

Trang 108

- Tiếp theo, NHCSXH cần tận dụng tối đa sức mạnh của bộ m|y quản trị, bộ

m|y điều h{nh t|c nghiệp như hiện tại v{ sự gắn kết với cấp ủy, chớnh quyền c|c cấp v{ c|c tổ chức đo{n thể nhận ủy th|c cũng như tổ TK&VV. Do vậy, giải ph|p ngắn hạn của NHCSXH tập trung v{o c|c vấn đề như: Cải

tiến v{ đơn giản húa c|c sản phẩm tớn dụng, hướng tới mục tiờu thu hồi

vốn nhanh hơn; ho{n thiện việc cung cấp c|c sản phẩm kh|c, đặc biệt c|c

sản phẩm huy động tiết kiệm nhằm xử lý vấn đề nguồn vốn, chuyển tiền

kiều hối, sản phẩm thu chi hộ, hỗ trợ t{i chớnh khởi nghiệp cho c|c doanh nghiệp nhỏ v{ vừa, khụi phục l{ng nghề truyền thống, tham gia một số

cụng đoạn của hoạt động bảo hiểm vi mụ…. Về trung v{ d{i hạn: tăng

cuờng |p dụng cụng nghệ thụng tin hiện đại trong quản lý, nghiệp vụ v{

gi|m s|t, tiến tới quản lý dữ liệu tập trung theo ngõn hàng lừi và phỏt triển c|c dịch vụ e-bankings.

6.3.3 Cấp ủy chính quyền địa phương

Tăng cường chỉ đạo c|c cấp ủy đảng, chớnh quyền v{ c|c tổ chức chớnh trị cơ sở nhằm phối hợp với NHCSXH chặt chẽ hơn nữa trong việc n}ng cao chất lượng hoạt động tớn dụng chớnh s|ch. Thực hiện lồng ghộp cú hiệu quả c|c chương trỡnh khuyến nụng, khuyến cụng, khuyến l}m, khuyến ngư với hoạt động tớn dụng chớnh s|ch, qua đú tạo điều kiện để bồi dưỡng kiến thức sản xuất, kinh doanh cho đối tượng vay vốn, cụ thể một số đề xuất như sau:

- Huy động nguồn lực v{ chỉ đạo thực hiện c|c chương trỡnh, dự |n hỗ trợ tớn dụng xúa đúi giảm nghốo v{ an sinh x~ hội tại địa phương. H{ng năm, trớch từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ng}n s|ch địa phương để bổ sung nguồn vốn cho vay trờn địa b{n theo c|c cơ chế, chớnh s|ch ưu đ~i của địa phương.

- Tổ chức điều tra v{ quản lý chặt chẽ danh s|ch hộ nghốo, hộ cận nghốo v{ c|c đối tượng chớnh sỏch khỏc. Chủ động điều chỉnh, bổ sung kịp thời danh s|ch hộ nghốo, hộ cận nghốo v{ đối tượng chớnh s|ch kh|c để cú căn cứ x|c nhận đối tượng vay vốn NHCSXH.

Trang 109

- Chỉ đạo lồng ghộp cú hiệu quả c|c chương trỡnh, dự |n ph|t triển kinh tế- x~ hội v{ xo| đúi giảm nghốo trờn địa b{n. Thường xuyờn kiểm tra, gi|m s|t việc quản lý thực hiện c|c chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo v{ hoạt động của NHCSXH.

- N}ng cao tr|ch nhiệm của UBND cấp x~ trong việc: triển khai thực hiện chớnh s|ch tớn dụng trờn địa b{n; kiện to{n Ban giảm nghốo nhằm nõng cao chất lượng hoạt động, thực hiện tốt việc tham mưu cho UBND cựng cấp quản lý, phờ duyệt danh s|ch hộ nghốo v{ đối tượng chớnh s|ch vay vốn NHCSXH; chỉ đạo Trưởng thụn, ấp, bản, tổ d}n phố phối hợp cựng NHCSXH, c|c tổ chức chớnh trị-x~ hội, tổ TK&VV quản lý chặt chẽ vốn tớn dụng ưu đ~i trờn địa b{n; theo dừi, giỳp đỡ người vay vốn sử dụng vốn đỳng mục đớch, cú hiệu quả; đụn đốc người vay trả nợ, trả l~i ng}n h{ng đầy đủ, đỳng hạn; tớch cực tham gia xử lý c|c khoản nợ qu| hạn, nợ xấu.

- Nghiờn cứu, đề xuất tham mưu với c|c cấp cú thẩm quyền thực thi chớnh s|ch tớn dụng ưu đ~i một cỏch hiệu quả, phự hợp với điều kiện ph|t triển kinh tế - x~ hội v{ nhu cầu của người d}n địa phương.

6.3.4 Cỏc tổ chức chính trị nhận ủy thỏc

Qua thực tế triển khai, một số nội dung chức Hội, đo{n thể nhận ủy th|c cỏc cụng đoạn cần r{ so|t, chỉnh sửa ho{n thiện một số nội dung cụng việc sau:

- L{m tốt cụng t|c tuyờn truyền v{ tham gia thực hiện tốt chớnh s|ch tớn dụng hỗ trợ giảm nghốo v{ an sinh x~ hội.

- Phối hợp với chớnh quyền địa phương v{ c|c cơ quan cú thẩm quyền tổ chức lồng ghộp c|c chương trỡnh, dự |n sản xuất kinh doanh, chuyển đổi cơ cấu, lựa chọn c}y trồng, vật nuụi, ng{nh nghề, c|c chương trỡnh chuyển giao cụng nghệ, khuyến cụng, khuyến nụng, khuyến l}m, khuyến ngư, định hướng thị trường với việc triển khai tớn dụng chớnh s|ch trờn địa b{n.

- Tăng cường kiểm tra, gi|m s|t, n}ng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của tổ chức chớnh trị-x~ hội cấp dưới v{ tổ TK&VV trong việc thực hiện dịch vụ ủy th|c với NHCSXH. Chỉ đạo l{m tốt việc bỡnh xột đối tượng vay vốn, quản lý v{ hướng dẫn người vay sử dụng vốn vay cú hiệu quả, trả nợ, trả l~i ng}n h{ng đầy đủ, đỳng hạn.

Trang 110

6.3.5 Đối với tổ TK&VV và hộ vay vốn

- Tổ TK&VV l{ đội ngũ đụng đảo nhất trong hoạt động của NHCSXH v{ l{ cầu nối giữa hộ vay với c|c hội đo{n thể v{ NHCSXH. Chớnh vỡ vậy mỗi một tổ TK&VV phải cú tr|ch nhiệm n}ng cao chất lượng hoạt động của mỡnh bằng những biện ph|p cụ thể như: tổ chức đầy đủ c|c buổi sinh hoạt định kỳ; mỗi lần vay vốn phải được bỡnh xột cụng khai; tăng cường cụng t|c kiểm tra, gi|m s|t sử dụng vốn vay của c|c th{nh viờn do mỡnh quản lý.

- Tăng cường cụng t|c tuyờn truyền c|c th{nh viờn tổ vay vốn gửi tiền tiết kiệm qua tổ, nhằm tạo ý thức tớch lũy v{ cũng để giảm g|nh nặng cho hộ vay khi cỏc mún vay đến hạn trả. C|c th{nh viờn của tổ TK&VV đề cao ý thức giỳp đỡ lẫn nhau trong việc sử dụng vốn vay. Khi một th{nh viờn của tổ gặp rủi ro khụng trả được nợ, c|c th{nh viờn kh|c cú tr|ch nhiệm giỳp đỡ; trường hợp rủi ro do nguyờn nh}n kh|ch quan, cựng nhau tỡm biện ph|p khắc phục v{ đề nghị c|c cấp cú thẩm quyền xem xột, thực hiện quy trỡnh xử lý nợ.

- Th{nh viờn c|c Tổ TK&VV cú tr|ch nhiệm tham dự đầy đủ c|c cuộc họp của Tổ, c|c lớp tập huấn do NHCSXH, c|c đo{n thể v{ c|c ng{nh tổ chức; kiến nghị với NHCSXH khi ph|t hiện những quy định khụng phự hợp v{ những tồn tại, thiếu sút trong việc sử dụng vốn vay của c|c th{nh viờn khỏc.

6.4 Giới hạn và hướng nghiờn cứu tiếp theo

Kết quả thực nghiệm trong luận văn n{y đ~ l{m rừ t|c động của từng nh}n tố t|c động đến doanh số cho vay năm 2012. Tuy vậy, luận văn n{y vẫn tồn tại những giới hạn trong nghiờn cứu v{ những giới hạn n{y cú thể được khắc phục thụng qua những đề xuất hướng tiếp cận nghiờn cứu tiếp theo.

6.4.1 Giới hạn trong nghiờn cứu.

Luận văn n{y tồn tại những giới hạn trong nghiờn cứu như sau:

- Nghiờn cứu bước đầu mới chỉ cú thể nhận biết được một số yếu tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay của NHCSXH, chớnh vỡ vậy sẽ vẫn cũn những nhõn tố khỏc mà nghiờn cứu chưa đề cập tới.

Trang 111

- C|c biến được sử dụng trong mụ hỡnh hầu hết chưa được kiểm chứng qua c|c nghiờn cứu thực nghiệm trước đ}y v{ chỉ l{ chủ quan của t|c giả, do vậy kết quả cú được sau khi chạy mụ hỡnh cú thể chưa phản |nh thực chất của c|c vấn đề đ~ đề ra.

- Mẫu nghiờn cứu được giới hạn trong một khu vực, nờn chưa đủ cơ sở để đ|nh gi| chung cho to{n hệ thống NHCSXH.

- Vẫn cũn nhiều vấn đề bất cập khỏc mà nghiờn cứu chưa đề cập tới như việc đưa ra những biện phỏp thu hồi nợ vay cú hiệu quả đối với cỏc chương trỡnh tớn dụng, nhất l{ đối với chương trỡnh cho vay HSSV.

Những giới hạn trong luận văn nghiờn cứu n{y tồn tại cả ở kh|ch quan lẫn chủ quan. Những gợi ý cho hướng nghiờn cứu tiếp theo được trỡnh b{y dưới đ}y nhằm thu hẹp những giới hạn nghiờn cứu trong luận văn n{y. Sau đ}y l{ những thảo luận chi tiết.

6.4.2 Hướng nghiờn cứu tiếp theo.

Sau đ}y l{ những hướng nghiờn cứu tiếp theo được khuyến nghị v{ gợi ý trong luận văn nghiờn cứu n{y:

- Trong hoàn cảnh nền kinh tế vẫn phải đối mặt với rất nhiều những khú khăn, tỷ lệ thất nghiệp ng{y c{ng tăng, sinh viờn ra trường khụng xin được việc làm thỡ một nội dung đang được nhiều cơ quan của Chớnh phủ đặc biệt quan tõm là khả năng thu hồi nợ của c|c chương trỡnh tớn dụng ưu đ~i, nhất l{ chương trỡnh cho vay HSSV vẫn chưa được đề cập trong đề tài.

- Quy mụ nghiờn cứu chưa to{n diện, nờn chưa thể khẳng định những yếu tố nào làm ảnh hưởng đến doanh số cho vay. Chớnh vỡ vậy, để cú kết quả đ|ng tin cậy, thể hiện bản chất của từng vấn đề, hướng nghiờn cứu tiếp theo là mở rộng phạm vi nghiờn cứu ở mức độ toàn quốc.

- Thực hiện lấy ý kiến chuyờn gia về x}y dựng giả thuyết v{ c|c biến trong mụ hỡnh; nghiờn cứu thờm một số nghiờn cứu liờn quan đến doanh số cho vay của ng}n h{ng tại Việt Nam.

- Nghiờn cứu tiếp theo liờn quan đến nội dung đ~ trỡnh b{y cũng sẽ tiến hành tỡm hiểu thờm cỏc yếu tố kh|c chưa được đề cập để tăng cường mức độ giải thớch cho chỉ tiờu doanh số cho vay.

Trang 112

6.5 Kết luận

Kết quả nghiờn cứu thực nghiệm trong luận văn đ~ phần n{o thấy được những nh}n tố n{o sẽ gõy ảnh hưởng đến doanh số cho vay. Tuy vẫn cũn một số điểm hạn chế nhưng bằng những kết quả nghiờn cứu tương đối khả quan như đ~ trỡnh b{y, hy vọng rằng với những nội dung nghiờn cứu trờn sẽ giỳp cho bộ m|y quản trị, bộ m|y điều h{nh c|c cấp của NHCSXH ho{n to{n cú căn cứ để x}y dựng kế hoạch v{ ph}n bổ nguồn vốn tớn dụng chớnh s|ch đến từng địa b{n chớnh x|c hơn, gúp phần gia tăng hiệu quả của từng đồng vốn tớn dụng ưu đ~i d{nh cho hộ nghốo v{ c|c đối tượng chớnh s|ch. Lĩnh vực nghiờn cứu ho{n to{n mới, cựng với những gợi ý cho hướng nghiờn cứu tiếp theo rất cú thể sẽ l{ tiền đề cho những ý tưởng nghiờn cứu sau n{y khi tỡm hiểu về hoạt động của NHCSXH cũng như tỡm hiểu thờm những yếu tố cú t|c động đến doanh số cho vay của NHCSXH hay là trờn một phạm vi rộng hơn.

Trang 113

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: Danh mục địa b{n chia th{nh 04 vựng theo Nghị định 103/2012/NĐ-CP I. Vựng I, gụ̀m cỏc địa bàn:

- C|c quận v{ c|c huyện Gia L}m, Đụng Anh, Súc Sơn, Thanh Trỡ, Từ Liờm, Thường Tớn, Ho{i Đức, Thạch Thất, Quốc Oai, Thanh Oai, Mờ Linh, Chương Mỹ v{ thị x~ Sơn T}y thuộc th{nh phố H{ Nội;

- C|c quận v{ c|c huyện Thủy Nguyờn, An Dương, An L~o, Vĩnh Bảo thuộc th{nh phố Hải Phũng;

- C|c quận v{ c|c huyện Củ Chi, Húc Mụn, Bỡnh Ch|nh, Nh{ Bố thuộc th{nh phố Hồ Chớ Minh;

- Thành phố Biờn Hũa v{ c|c huyện Nhơn Trạch, Long Th{nh, Vĩnh Cửu, Trảng Bom thuộc tỉnh Đồng Nai;

- Th{nh phố Thủ Dầu Một, c|c thị x~ Thuận An, Dĩ An v{ c|c huyện Bến C|t, T}n Uyờn thuộc tỉnh Bỡnh Dương;

- Th{nh phố Vũng T{u thuộc tỉnh B{ Rịa - Vũng T{u.

II. Vựng II, gụ̀m cỏc địa bàn:

- C|c huyện cũn lại thuộc th{nh phố H{ Nội;

- C|c huyện cũn lại thuộc th{nh phố Hải Phũng;

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Những nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay của ngân hàng chính sách xã hội (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)