- Hoàn cảnh ký kết
Hiệp định Giơnevơ được ký kết khi xu thế hồ hỗn trên thế giới đang
tác động tiêu cực. Nội bộ phe xã hội chủ nghĩa, nhất là Liên Xơ và Trung Quốc đồn kết, thống nhất.
Hiệp định Pari được ký kết trong xu thế vừa hợp tác, vừa đấu tranh trong cùng tồn tại hồ bình, nhưng mặt đấu tranh đang nổi lên. Nội bộ phe xã hội chủ nghĩa đang có sự chia rẽ sâu sắc, nhưng đều ủng hộ Việt Nam chống Mĩ.
- Thành phần tham gia:
Hội nghị Giơnevơ có sự tham gia của 9 bên, nhất là các nước lớn.
Hội nghị Pari chỉ có các bên trực tiếp tham chiến: Việt Nam và Hoa Kỳ. Các nước khác chỉ tham gia ký một định ước riêng.
- Nội dung hiệp định
Về không gian:
+ Hiệp định Giơnevơ: Đông Dương + Hiệp định Pari: Việt Nam
Vấn đề tập kết chuyển quân:
+ Hiệp định Giơnevơ quy định việc tập kết, chuyển quân về hai phía vĩ
tuyến 17 (ranh giới quân sự tạm thời) quân Pháp ở lại miền Nam sau 2 năm mới rút hết.
+ Hiệp định Pari không quy định tập kết chuyển quân, mà giữ nguyên vị
trí. Mĩ phải rút quân trong thời gian ngắn.
- Tương quan lực lượng ở miền Nam sau khi hiệp định có hiệu lực
Sau Hiệp định Giơnevơ, do việc thực hiện tập kết chuyển quân, so
sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi khơng có lợi cho tạ
Sau Hiệp định Pari, Mĩ phải rút quân, Nguỵ suy yếu, tương quan lực
lượng thay đổi có lợi cho tạ
III
(2 điểm)
Phân tích vai trị của miền Bắc xã hội chủ nghĩa đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975).
- Trong thời kỳ 1954 – 1975, Đảng ta tiến hành đồng thời 2 chiến lược cách mạng ở hai miền khác nhau (cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam). Nhằm thực hiện nhiệm vụ thiêng liêng của cả nước - chống Mĩ cứu nước.
Châu Tiến Lộc Bộ đề luyện tập kì thi Tuyển sinh Đại học Mơn Lịch sử - Trong việc thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu chung, cách mạng của
hai miền có mối quan hệ chặt chẽ với nhaụ Miền Bắc là căn cứ địa cách mạng của cả nước là hậu phương lớn của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, nên miền Bắc xã hội chủ nghĩa có vai trị quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng cả nước đối với sự nghiệp thống nhất đất nước. Vì hậu phương là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi trong chiến tranh.
- Cụ thể :
+ Toàn bộ đường lối chủ trương của cách mạng nước ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ đều do Đảng Lao động Việt Nam và Hồ Chủ Tịch đề xướng, lãnh đạo và tổ chức thực hiện.
+ Miền Bắc đã phối hợp chặt chẽ với Miền Nam làm thất bại các chiến lược chiến tranh xâm lược của Mĩ: đánh bại các cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ. Một bộ phận trong các chiến lược chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Miền Nam và Đông Dương.
+ Miền Bắc được bảo vệ vững chắc, được xây dựng, củng cố và tăng lên khơng ngừng tiềm lực kinh tế, quốc phịng, đảm bảo thực hiện nghĩa vụ của hậu phương lớn, đáp ứng ngày càng lớn yêu cầu chi viện cho Miền nam. Miền bắc đã đưa vào chiến trường miền Nam hàng triệu thanh niên bổ sung cho lực lượng chiến đấụ Nhịp độ bổ sung quân tăng hàng năm, từ chỗ chỉ chiếm 20% trong tổng số quân tham gia chiến đấu ở chiến trường đã tăng lên 80% trong những năm cuối của chiến tranh. Trên các tuyến đường Hồ Chí Minh (Trên đất liền và trên biển) nối liền hậu phương với tiền tuyến, Miền Bắc đã chuyển vào miền Nam hàng triệu tấn vật chất phục vụ cho chiến đấu…
- Miền Bắc đã dốc vào chiến tranh giải phóng và chiến tranh giữ nước
toàn bộ sức mạnh vật chất và tinh thần, xứng đáng với vị trí quyết định
nhất trong sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.
IỊ PHẦN RIÊNG (3 điểm) IV.a
(3 điểm)
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương và Tổ chức Hiệp ước Vácsava được hình thành và tác động đối với tình hình thế giới như thế nào ?
- Ngày 4 - 4 - 1949, tại thủ đô Oasinhtơn, Mĩ và 11 nước phương Tây… đã kí Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATỌ Đây là liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mĩ cầm đầu nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN.
- Ngay sau khi kí Hiệp ước NATO được phê chuẩn, Mĩ đã kí hàng loạt các hiệp định tay đôi với các nước thành viên về việc sử dụng vũ khí và thiết lập các căn cứ quân sự của Mĩ trên lãnh thổ các nước nàỵ
- Ngày 14 - 5 - 1955, đại biểu các nước Anbani, Ba Lan, Bungari, CHDC Đức, Hunggari, Liên Xô, Rumani, Tiệp Khắc đã họp tại Vác sava, thỏa thuận cùng nhau kí Hiệp ước hữu nghị, hợp tác và tương trợ với thời hạn 20 năm nhằm duy trì hịa bình, an ninh châu Âu và thế giới, củng cố tình hữu nghị, sự hợp tác và sức mạnh của các nước XHCN.
- Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vácsava là những sự kiện
đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phẹ Chiến tranh lạnh đã
bao trùm toàn thế giớị
IV.b
(3 điểm)
Nêu những sự kiện tiêu biểu trong quá trình đấu tranh của cách mạng Cuba từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1961.
Châu Tiến Lộc Bộ đề luyện tập kì thi Tuyển sinh Đại học Mơn Lịch sử - Sự kiện mở đầu : Ngày 26 - 7 - 1953, dưới sự chỉ huy của Phiđen
Caxtơrơ, nghĩa qn tiến cơng trại lính Mơncađạ Tuy thất bại song cuộc tiến công này đã mở đầu một thời kỳ mới trong lịch sử giải phóng dân tộc của nhân dân Cubạ
- Bước ngoặt phát triển của phong trào : Sau khi đánh bại cuộc hành quân càn quét quy mơ lớn của chính quyền Batixta (từ tháng 5 đến 8 - 1958), nghĩa quân chuyển sang phản công.
- Giành chính quyền : Ngày 1 - 1 - 1959, phối hợp với tổng bãi cơng chính trị của nhân dân, nghĩa quân đã tiến vào chiếm lĩnh thủ đô La Habana, chế độ độc tài Batixta bị lật đổ.
- Bảo vệ chính quyền và cách mạng Cuba chuyển sang thời kỳ mới : Sau khi đánh thắng đội quân đánh thuê của Mĩ đổ bộ vào bãi biển Hirôn (ngày 17 - 4 - 1961), chính phủ cách mạng Cuba tuyên bố bắt đầu tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩạ
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 12 - KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Ị PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7 điểm) I
(2 điểm)
Những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì ?
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Việt Nam vẫn bị kìm hãm nặng nề, do phương thức bóc lột phong kiến vẫn được duy trì một phần, bên cạnh đó để phục vụ bọn thực dân nền kinh tế Việt Nam nói chung mang tính chất tư bản thực dân...
- Các mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam đều do tính chất trên chi phối : + Mâu thuẫn vốn có trong lịng xã hội Việt Nam vẫn tồn tại (nhân dân Việt Nam – trước hết là nông dân với địa chủ phong kiến).
+ Mâu thuẫn mới : Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế
quốc thực dân Pháp mâu thuẫn này ngày càng gay gắt cuộc đấu
tranh giành độc lập dân tộc diễn ra quyết liệt...
- Đế giải quyết các mâu thuẩn đó, cách mạng Việt Nam phải thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản :
+ Đánh đổ đế quốc, giành độc lập dân tộc là nhiệm vụ hàng đầụ + Đánh đổ địa chủ phong kiến, giành ruộng đất cho nông dân.
- Hai mâu thuẩn ấy vừa là nguồn gốc, vừa là động lực nảy sinh và thúc đẩy các phong trào yêu nước chống thực dân, phong kiến ở nước tạ Trước hết là đánh đế quốc và tay sai phản động giành độc lập tự do là nhiệm vụ chủ yếu, hàng đầu của cách mạng Việt Nam.
II
(3 điểm)
Bằng những sự kiện lịch sử cụ thể, hãy chứng minh Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi là kết quả của 15 năm (1930 – 1945) chuẩn bị lực lượng và lãnh đạo đấu tranh của Đảng Cộng sản Đông Dương.
Cách mạng tháng Tám năm 1945 là cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền, từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa và đã giành được thắng lợi bằng cuộc tổng khởi nghĩa trong 15 ngày (từ ngày 14 đến 18 - 8 - 1945). Để có được thắng lợi trong 15 ngày, thắng lợi giành được một cách nhanh chóng, ít đổ máu, Cách mạng tháng Tám được chuẩn bị trong 15 năm kể từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đến năm 1945. Trong
Châu Tiến Lộc Bộ đề luyện tập kì thi Tuyển sinh Đại học Mơn Lịch sử 15 năm đó, sự chuẩn bị cho thắng lợi của Cách mạng của Đảng Cộng sản
thể hiện ở các mặt sau :
1. Sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên :
- Năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đầu năm 1930 và thơng qua Cương lĩnh chính trị do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo…Đảng ra đời đánh dấu bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam, chấm dứt thời kì khủng hoảng lãnh đạo cách mạng…Đảng trở thành người duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam, với đường lối cách mạng đúng đắn.
Sự ra đời của Đảng là sự chuẩn bị nhân tố tất yếu đầu tiên cho thời kì vùng dậy oanh liệt nhất và bước nhảy vọt vĩ đại nhất trong lịch sử tiến hoá của dân tộc Việt Nam.
2. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 :
- Cao trào cách mạng 1930 - 1931 dưới sự lãnh đạo của Đảng đã diễn ra mạnh mẽ trong tồn quốc mà đỉnh cao là Xơ viết Nghệ - Tĩnh…
- Cao trào cách mạng 1930 - 1931 đã khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng đã được thực hiện trong thực tiễn, Đảng ta ngày càng trưởng thành, được Quốc tế Cộng sản công nhận là một bộ phận độc lập trực thuộc Quốc tế cộng sản... Hình thành trong thực tiễn khối liên minh công nông...
Cao trào cách mạng 1930 - 1931 là cuộc tổng diễn tập lần nhất, chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám thắng lợị
3. Thoái trào cách mạng 1932 - 1935 : là thời kì địch đã tiến hành khủng
bố và đàn áp dã mã man.... Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân tiếp tục đấu tranh chống khủng bố, phục hồi trong phong trào cách mạng, chuẩn bị cho phong trào cách mạng mớị Qua phong trào, Đảng và nhân dân đã rút ra nhiều bài học kinh nghiệm thành công cũng như thất bại, khắc phục khó khăn và sai lầm để Đảng chuẩn bị cho một cao trào cách mạng mớị
4. Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 :
- Trước sự thay đổi tình hình quốc tế và trong nước, Đảng phát động một cao trào đấu tranh cách mạng của quần chúng đòi hỏi các quyền tự do dân chủ cơm áo và hồ bình, chống chiến tranh, chống bọn phản động thuộc địa và tay saị..; cao trào đấu tranh dân chủ diễn ra sâu rộng với nhiều hình thức đấu tranh phong phú…
- Cao trào đó đã giáo dục sâu rộng chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối chủ trương cách mạng của Đảng trong nhân dân, nâng cao uy tín và ảnh hưởng của Đảng Cộng sản, hướng quần chúng đi theo ngọn cờ cách mạng của Đảng;... hình thành một đạo qn chính trị hùng hậu cho các mạng,... tiếp tục rèn luyện Đảng và quần chúng trong thực tiễn cách mạng, tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm mớị..
Phong trào dân chủ 1936 - 1939 là cuộc diễn tập lần thứ hai, chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám thắng lợị
5. Cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939 - 1945 : cuộc tập dượt cuối cùng, toàn diện và trực tiếp đưa đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945.
ạ Sự chuyển hướng về chiến lược và sách lược của Đảng qua các Hội
nghị lần 6 (11 - 1939) và Hội nghị lần 8 (5 - 1941) của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. Nội dung: nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầụ..; mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãị..; nêu khẩu hiệu lập Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ...; tích cực chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, coi đó là nhiệm vụ trung tâm của
Châu Tiến Lộc Bộ đề luyện tập kì thi Tuyển sinh Đại học Mơn Lịch sử toàn Đảng, toàn dân, đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa
khi có thời cơ...