- Giống nha u: Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của
LUYỆN TẬP SỐ 19 KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Ị PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7 điểm) I
(2 điểm)
Nêu và nhận xét về những hình thức đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân ta trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 và phong trào dân chủ 1936 – 1939.
a) Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh sử dụng hình thức đấu tranh quyết liệt :
+ Phong trào sử dụng hình thức đấu tranh từ thấp đến cao, từ mít tinh biểu tình đến đốt huyện đường, phá nhà lao, kết hợp biểu tình thị uy với hoạt động nửa vũ trang để tiến công địch.
+ Trong tháng 9 và tháng 10 - 1930, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của
Đảng đã sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa cướp chính quyền địch thành lập chính quyền cách mạng...
b) Phong trào dân chủ 1936 –1939 là một phong trào quần chúng rộng
rãi với những hình thức tổ chức và đấu tranh phong phú :
+ Đấu tranh công khai, nửa công khai, hợp pháp nửa hợp pháp như Đông Dương đại hội, đón Gơđa; bãi công của công nhân, bãi thị của tiểu thương, mít tinh, biểu tình của nơng dân, bãi khóa của học sinh, sinh viên, đặc biệt là cuộc mít tinh khổng lồ ở Nhà Đấu Xảo Hà Nộị..
Châu Tiến Lộc Bộ đề luyện tập kì thi Tuyển sinh Đại học Mơn Lịch sử + Đấu tranh trên lĩnh vực sách báo, nghị trường... Tuyên truyền chủ nghĩa
Mác - Lênin, chủ trương của Đảng; đưa người vào các cơ quan nghị viện để tăng thêm tiếng nói địi quyền lợi cho nhân dân.
II
(2 điểm)
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng Cộng sản Đông Dương trong những năm 1946 - 1954 được thể hiện trong những văn kiện nàỏ Phân tích tính chất chính nghĩa của đường lối kháng chiến.
a) Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng
Cộng sản Đông Dương (12 - 12 - 1946), Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến (19 - 12 - 1946) và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của
Tổng bí thư Trường Chinh (9 - 1947) là những văn kiện lịch sử quan trọng về đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp.
b) Tính chất chính nghĩa của đường lối kháng chiến :
- Trước âm mưu và hàng động trở lại xâm lược nước ta của thực dân Pháp, Đảng và Chính phủ ta chủ trương hồ hỗn với Pháp bằng cách kí Hiệp định Sơ bộ 6 - 3 - 1946 và Tạm ước 14 - 9 - 1946.
- Sau khi kí kết Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước, ta thực hiện đúng những điều đã kí song thực dân Pháp cứ lấn tới và cuối cùng chúng ngang nhiên xé bỏ Hiệp định và Tạm ước. Trước tình thế đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Đảng và Chính phủ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là cuộc kháng chiến bảo vệ nền độc lập của dân tộc và giành được trong Cách mạng tháng Tám 1945. Đây là cuộc kháng chiến hồn tồn chính nghĩa, vì chính nghĩa cho nên trong q trình kháng chiến, nhân dân Việt Nam đã luôn nhận được sự
đồng tình ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới, đặc biệt là nhân dân Pháp.
- Cũng xuất phát từ cuộc kháng chiến chính nghĩa nên ta chủ trương kháng chiến lâu dài để chống lại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp và cuối cùng giành được thắng lợị
III
(3 điểm)
Tại sao Đảng Lao động Việt Nam chủ trương tiến hành đồng thời ở hai miền Bắc, Nam hai nhiệm vụ chiến lược khác nhau trong thời kỳ 1954 – 1975? Nêu nội dung và ý nghĩa của chủ trương đó.
- Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương : + Ngày 10 - 10 - 1954, quân ta tiến vào tiếp quản Hà Nộị
+ Tháng 5 - 1955, Pháp rút khỏi đảo Cát Bà (Hải Phịng), miền Bắc hồn tồn giải phóng.
+ Giữa tháng 5 - 1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam - Bắc.
+ Ở miền Nam, Mĩ thay Pháp và đưa Ngơ Đình Diệm lên nắm chính quyền, thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mớị.. Với âm mưu của Mĩ và chính quyền Ngơ Đình Diệm nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền…
- Xuất phát từ đặc điểm cách mạng trong tình hình đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau, cách mạng ở mỗi miền có u cầu riêng, vì vậy Đảng Lao động Việt Nam đề ra chủ trương trên.
- Nội dung chủ trương đó là : Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và các mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Mỗi chiến lược có những nhiệm vụ cụ thể :
Châu Tiến Lộc Bộ đề luyện tập kì thi Tuyển sinh Đại học Mơn Lịch sử + Hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế ở miền Bắc, đưa miền
Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hộị.. là nhiệm vụ chiến lược của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
+ Chống đế quốc và tay sai, giành độc lập dân tộc cho nhân dân trong thời kì cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thực hiện hịa bình thống nhất nước nhà là những nhiệm vụ chiến lược của cách mạng miền Nam.
- Miền Bắc là hậu phương có vai trò quyết định nhất, miền Nam là tiền tuyến có vai trị quyết định trực tiếp. Cách mạng hai miền có quan hệ gắn bó với nhau, phối hợp nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển....
- Ý nghĩa của những chủ trương đó : Chủ trương sát hợp và đúng đắn với hồn cảnh từng miền, vì vậy có tác dụng thúc đẩy cách mạng ở mỗi miền phát triển. Chủ trương đó đã phát huy khả năng cách mạng ở mỗi miền và sức mạnh tổng hợp của cách mạng hai miền trong cuộc đấu tranh chung.
IỊ PHẦN RIÊNG (3 điểm) IV.a
(3 điểm)
Vì sao từ liên minh cùng nhau chống phát xít, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai cường quốc Liên Xơ và Mĩ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầủ Nêu những nét nổi bật trong tình hình nước Đức từ tháng 5 – 1945 đến tháng 10 – 1949.
a) Từ liên minh cùng nhau chống phát xít, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai cường quốc Liên Xơ và Mĩ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu, dần dần đi đến tình trạng Chiến tranh lạnh là do những nguyên nhân sau :
- Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc. Liên Xơ chủ trương duy trì hịa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của CNXH và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giớị Mĩ ra sức chống phá Liên Xô và phe XHCN, chống phong trào cách mạng, mưu đồ làm bá chủ thế giớị Mĩ hết sức lo ngại ảnh hưởng to lớn của Liên Xô cùng những thắng lợi của các cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Đông Âu, đặc biệt là sự thành công của cách mạng Trung Quốc với sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoạ...
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, là nước tư bản giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí ngun tử, tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giớị.. Tháng 3 - 1947, Tổng thống Truman gửi thông điệp tới Quốc hội Mĩ khẳng định: sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mỹ và đề nghị viện trợ cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kì, biến hai nước này thành căn cứ tiền phương chống Liên Xô.
- Mĩ đề ra “Kế hoạch Mácsan” (6 - 1947) đã tạo nên sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu TBCN và các nước Đông Âu XHCN. Ngày 4 - 4 - 1949, thành lập tổ chức NATO, là liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mĩ cầm đầu chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âụ
- ... Năm 1949, Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập tổ chức SEV. Tháng 5 - 1955, thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava, một liên minh chính trị mang tính chất phịng thủ của các nước XHCN châu Âụ
Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vácsava đã đánh dấu sự xác
lập của cục diện hai cực, hai phẹ “Chiến tranh lạnh” đã bao trùm toàn thế giớị
b) Tình hình nước Đức từ tháng 5 – 1945 đến tháng 10 – 1949 :
- Tại Hội nghị Pốtxđam (1945), ba cường quốc Liên Xô, Mĩ và Anh đã khẳng định : nước Đức phải trở thành một quốc gia thống nhất, hịa bình,
Châu Tiến Lộc Bộ đề luyện tập kì thi Tuyển sinh Đại học Mơn Lịch sử dân chủ; tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít ; thỏa thuận về việc phân chia
các khu vực chiếm đóng và kiểm sốt nước Đức sau chiến tranh... Nhưng đến tháng 12 - 1946, Mĩ và Anh đã tiến hành riêng rẽ việc hợp nhất hai vùng chiếm đóng của mình...
- Tháng 2 - 1948, Mĩ, Anh, Pháp đã cùng nhau để ra một quy chế về tương lai cho việc hợp nhất ba khu vực chiếm đóng của họ. Liên Xơ kịch liệt phản đốị Để trả đũa cho việc thỏa thuận riêng rẽ này, ngày 31 - 3 - 1948, Liên Xơ quyết định phong tỏa, kiểm sốt các mối liên hệ giữa các khu vực Tây Béclin với Tây Đức. Cuộc phong tỏa Béclin của Liên Xô kéo dài hơn 1 năm, được chấm dứt vào ngày 12 - 5 - 1949...
- Tháng 9 - 1949, Mĩ – Anh – Pháp đã hợp nhất các vùng chiếm đóng và lập ra Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức. Với sự giúp đỡ của Liên Xô, các lực lượng dân chủ ở Đông Đức đã thành lập Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức vào tháng 10 - 1949. Như thế trên lãnh thổ Đức đã xuất hiện hai nhà nước với hai chế độ chính trị và con đường phát triển khác nhaụ
IV.b
(3 điểm)
Tại sao trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bán đảo Triều Tiên lại bị chia cắt thành hai quốc gia với hai chế độ chính trị khác nhaủ Tóm tắt diễn biến và nêu kết quả của cuộc Chiến tranh Triều Tiên từ năm 1950 đến năm 1953.
a) Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bán đảo Triều Tiên lại bị chia cắt thành hai quốc gia với hai chế độ chính trị khác nhau là do :
- Theo thoả thuận của ba cường quốc Liên Xô, Anh, Mĩ ở Hội nghị Ianta (2 - 1945), bán đảo Triều Tiên bị phân chia làm hai khu vực để giải giáp quân đội Nhật; ranh giới tạm thời là vĩ tuyến 38º. Quân đội Liên Xơ sẽ đóng tại phía Bắc vĩ tuyến 38º, phía Nam là quân đội Mĩ. Song việc thành lập chính phủ chung cho cả hai nước không được thực hiện. Đất nước Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền, rồi lập nên hai quốc gia riêng biệt, thù địch lẫn nhaụ
- Vấn đề thống nhất hai miền không được thực hiện do bối cảnh “Chiến tranh lạnh”. Sự đối đầu giữa hai siêu cường Liên Xô và Mĩ làm cho việc xúc tiến thành lập chính phủ chung của hai miền Nam – Bắc bán đảo Triều Tiên không được thực hiện. Mỗi miền, chịu ảnh hưởng của mỗi nước, đã thành lập một nhà nước riêng :
+ Tháng 8 - 1948, ở miền Nam Triều Tiên, Mĩ giúp đỡ các lực lượng tư sản thành lập nhà nước lấy tên là Đại Hàn Dân Quốc.
+ Tháng 9 - 1948, ở miền Bắc Triều Tiên, Liên Xô giúp đỡ các lực lượng dân chủ thành lập Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên. Cuối năm 1948, quân đội Liên Xô rút ra khỏi miền Bắc Triều Tiên.
b) Diễn biến và kết quả của cuộc Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) :
- Ngày 26 - 5 - 1950, quân đội Bắc Triều Tiên vượt vĩ tuyến 38, mở cuộc tấn cơng quy mơ tương đối lớn xuống phía Nam... Trước tình hình đó, Mĩ đã huy động tồn bộ lực lượng ở Viễn Đông đổ bộ vào Cảng Nhân Xuyên (15 - 9 - 1950) dưới danh nghĩa “quân đội Liên hợp quốc”, sau đó vượt qua vĩ tuyến 38 đánh chiếm miền Bắc Triều Tiên, tiến tới sông Áp Lục giáp Trung Quốc...
- Tháng 10 - 1950, Quân chí nguyện Trung Quốc tiến vào Triều Tiên “kháng Mĩ, viện Triều”. Quân đội Triều – Trung đã đẩy lùi quân Mĩ khỏi Bắc vĩ tuyến 38. Sau đó, chiến sự tiếp tục diễn ra ở khu vực vĩ tuyến 38.
Châu Tiến Lộc Bộ đề luyện tập kì thi Tuyển sinh Đại học Mơn Lịch sử - Sau hơn 3 năm chiến tranh, ngày 27 - 7 - 1953, với những tổn thất nặng
nề, Hiệp định đình chiến được kí kết giữa Trung Quốc – Triều Tiên với Mĩ – Hàn Quốc. Cuộc chiến tranh Triều Tiên là sự đụng đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai phe, bất phân thắng bạị
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 19 - KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Ị PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7 điểm) I
(2 điểm)
Trình bày và nhận xét về chủ trương tập hợp lực lượng và chủ trương chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền được đề ra tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 – 1941).
a) Chủ trương tập hợp lực lượng :
- Chủ trương thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh, đổi tên các Hội Phản đế thành Hội Cứu quốc, nhằm tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp, giai cấp và cá nhân yêu nước.
- Nhận xét : Chủ trương trên đã huy động đến mức cao nhất lực lượng toàn dân tộc thực hiện nhiệm vụ số một là giải phóng dân tộc, giành độc lập, tự dọ Khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10 - 1930 và khẳng định chủ trương đúng đắn trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, góp phần trực tiếp đưa Cách mạng tháng Tám đến thành công.
b) Chủ trương khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền :
- Hội nghị xác định hình thái của cuộc khởi ở nước ta là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa và kết luận : chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân trong giai đoạn hiện tạị - Nhận xét : Đây là một chủ trương đúng đắn, sáng tạo phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam, nhằm giải quyết mục tiêu số một của cách mạng là giải phóng dân tộc, góp phần trực tiếp đưa Cách mạng tháng Tám đến thành công.
II
(3 điểm)
Bằng những sự kiện lịch sử cụ thể, hãy làm sáng tỏ vai trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc đấu tranh nhằm bảo vệ chính quyền, giữ vững độc lập dân tộc những năm đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám (từ ngày 2 – 9 – 1945 đến ngày 19 – 12 – 1945).
- Ngày 2 - 9 - 1945, tại quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc ...
- Một tuần sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (8 - 9 - 1945) Hồ Chủ tịch công bố lệnh Tổng tuyển cử trong cả nước. Trên cơ sở đó, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội được tổ chức vào ngày 6 - 1 - 1946. - Ngày 2 - 3 - 1946, tại phiên họp đầu tiên của Quốc hội, Hồ Chí Minh đã đứng ra thành lập Chính phủ liên hiệp kháng chiến; phụ trách Ủy ban dự thảo Hiến pháp. Tháng 11 - 1946, Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã được Quốc hội thông quạ
- Phát động phong trào tăng gia sản xuất, khai hoang phục hóa, đồng thời kêu gọi nhân dân cả nước “nhường cơm, sẻ áo”, lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm”... để chống “giặc đói”. Phát động phong trào “tuần lễ vàng”, xây dựng “quỹ độc lập”.
Châu Tiến Lộc Bộ đề luyện tập kì thi Tuyển sinh Đại học Mơn Lịch sử - Kí sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ (8 - 9 - 1945) và kêu gọi
tồn dân tham gia phong trào xóa nạn mù chữ để chống “giặc dốt”.