- Giống nha u: Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của
LUYỆN TẬP SỐ 18 KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Ị PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7 điểm) I
(2 điểm)
Nêu và nhận xét về nhiệm vụ chiến lược cách mạng tư sản dân quyền được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam và Luận cương chính trị tháng 10 - 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương.
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo (1 - 1930) xác định đường lối chiến lược cách mạng của Đảng là “tiến hành cuộc “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng làm cho nước Việt Nam độc lập tự do ; lập chính phủ cơng nơng binh ; tổ chức quân đội công nông, tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc ; tịch thu ruộng đất của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo,...
- Nhận xét : Những nhiệm vụ trên bao gồm hai nội dung chống đế quốc và chống phong kiến, song nhiệm vụ chống đế quốc được nhấn mạnh hơn. Điều đó phù hợp với yêu cầu thực tiễn - phải giải quyết mâu thuẫn
Châu Tiến Lộc Bộ đề luyện tập kì thi Tuyển sinh Đại học Mơn Lịch sử chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc với đế quốc, đáp ứng nguyện
vọng độc lập tự do của quần chúng nhân dân.
- Luận cương chính trị tháng 10 - 1930 do Trần Phú soạn thảo xác định “Cách mạng Đông Dương lúc đầu là cách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiếp tục phát triển bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa, tiến thắng lên con đường xã hội chủ nghĩạ Nhiệm vụ cách mạng là “tranh đấu để đánh đổ các di tích phong kiến, đánh đổ các các bóc lột theo lối tiền tư bổn và để thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để. Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền”...
- Nhận xét : Luận cương đã đề ra hai nhiệm vụ cơ bản và cấp thiết của cách mạng Việt Nam đó là giải phóng dân tộc và cách mạng ruộng đất... Tuy nhiên, Luận cương chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương, không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất...
II
(3 điểm)
Ngày 2 - 9 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tuyên bố về sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa như thế nàỏ Tại sao nói ngay khi mới thành lập, nước ta đã ở vào tình thế ngàn cân treo sợi tóc?
a) Ngày 2 - 9 - 1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập”, trịnh trọng tuyên bố với toàn thể quốc dân và thế giới : Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập.
- Bản Tuyên ngôn nêu rõ : “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thối vị. Dân ta đã đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa”.
- Cuối bản “Tun ngơn độc lập”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định ý chí sắt đá của nhân dân ta là quyết tâm giữ vững nền độc, lập, tự do vừa giành được : “Nước Việt có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
b) Sau Cách mạng tháng Tám 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” :
- Qn đội các nước Đồng minh, dưới danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật, lũ lượt kéo vào nước ta : Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc kéo vào, theo sau chúng là tay sai thuộc các tổ chức phản động như: Việt Nam Quốc dân đảng (Việt Quốc), Việt Nam Cách mạng đồng minh hội (Việt Cách)… Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, Quân đội Anh kéo vào, dọn đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lược nước tạ Lợi dụng tình hình đó, bọn phản động trong nước ngóc đầu dậy, làm tay sai chống phá cách mạng...
- Trong khi đó, chính quyền cách mạng vừa mới được thành lập, chưa được củng cố : lực lượng vũ trang cịn non yếụ Nơng nghiệp lạc hậu, nạn đói cũ chưa khắc phục được thì nạn đói mới đe dọa do lũ lụt, hạn hán khiến cho ½ tổng số ruộng đất khơng canh tác được. Nhiều xí nghiệp cịn nằm trong tay tư bản Pháp, các cơ sở công nghiệp chưa kịp hồi phục, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
Châu Tiến Lộc Bộ đề luyện tập kì thi Tuyển sinh Đại học Mơn Lịch sử - Tài chính cạn kiệt, ngân khố trống rỗng, có hơn 1,2 triệu đồng. Chính
quyền chưa nắm được ngân hàng Đơng Dương... “Tàn dư” văn hóa lạc hậu của chế độ phong kiến thực dân để lại hết sức nặng nề, 90% dân số mù không biết chữ.
III
(2 điểm)
Những thắng lợi quân sự nào của quân dân ta đã tác động trực tiếp đến việc triệu tập Hội nghị và ký kết Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam? Thắng lợi lớn nhất trong Hiệp định Pari là gì? Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định nàỵ
- Thắng lợi quân sự trực tiếp đưa đến việc triệu tập Hội nghị Pari :
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 ở miền Nam... Cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại ở miền Bắc 1965 – 1968...
- Những thắng lợi quân sự trực tiếp đưa tới việc ký kết Hiệp định :
Cuộc tiến công chiến lược xuân hè 1972 ở miền Nam...
Đánh thắng cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 của đế quốc Mĩ ở
miền Bắc...
- Thắng lợi lớn nhất trong Hiệp định Pari năm 1973 về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam là buộc Hoa Kì và các nước phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; Hoa Kì phải rút hết quân viễn chinh ra khỏi miền Nam Việt Nam. - Ý nghĩa của Hiệp định :
Là thắng lợi của sự kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, là kết
quả cuộc đấu tranh kiên cường của nhân dân hai miền đất nước.... Mở ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam, rút
hết quân về nước... Đó là thắng lợi quan trọng, tạo ra thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hồn tồn miền Nam.
IỊ PHẦN RIÊNG (3 điểm) IV.a
(3 điểm)
Sự kiện lịch sử nào đánh dấu chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành một hệ thống trên thế giớỉ Trình bày sự ra đời và vai trò của tổ chức SEV từ năm 1949 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
a) Với thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu
đánh dấu chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành một hệ thống trên thế giớị
b) Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) :
- Sau 1945, hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và phát triển… Do đó quan hệ hợp tác tương trợ giữa các nước đã xuất hiện và phát triển. Ngày 8 - 1 - 1949, thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) gồm Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungary, Bungari, Rumani và Anbanị Sau đó có thêm các nước : CHDC Đức, Mơng Cổ, Cuba, Việt Nam.
- Mục tiêu của tổ chức là là củng cố, hoàn thiện sự hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế và kĩ thuật, giảm dần sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao mức sống của nhân dân các nước thành viên.
- Sau hơn 20 năm hoạt động, SEV đã có những giúp đỡ to lớn đối với các nước thành viên trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất và chủ nghĩa xã hội góp phần nâng cao đời sống của nhân dân... Liên Xơ giữ vai trị quyết định trong khối SEV.
- Tuy nhiên trong quá trình hoạt động, khối SEV cịn có những hạn chế như khép kín cửa, khơng hồ nhập với nền kinh tế thế giới, còn nặng về trao đổi hàng hố mang tính bao cấp...
Châu Tiến Lộc Bộ đề luyện tập kì thi Tuyển sinh Đại học Môn Lịch sử
IV.b
(3 điểm)
Trong nửa sau thế kỷ XX, hệ thống tư bản chủ nghĩa đã có những chuyển biến quan trọng nàỏ Giải thích vì sao nói Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất trên thế giớỉ
a) Trong nửa sau thế kỷ XX, hệ thống tư bản chủ nghĩa đã có những chuyển biến quan trọng :
- Trước hết, từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở thành cường quốc giàu mạnh nhất. Với lực lượng kinh tế - tài chính và quân sự vượt trội, giới cầm quyền Mĩ đã ráo riết thực hiện các chiến lược toàn cầu nhằm mưu đồ thống trị thế giớị.. Có thể nói, Mĩ hầu như đã dính líu, can thiệp vào nhiều nơi trên thế giới, nhưng cũng rõ là Mĩ phải chấp nhận khơng ít thất bại, tiêu biểu là thất bại trong cuộc Chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 – 1975)....
- Hai là, nhờ sự tự điều chỉnh kịp thời, nền kinh tế các nước tư bản đã tăng trưởng khá liên tục, đưa lại những thay đổi về chất trong cơ cấu cũng như xu hướng phát triển và hình thành các trung tâm kinh tế lớn của thế giớị.. - Ba là, dưới tác động to lớn của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật, nhất là sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, các nước tư bản ngày càng có xu hướng liên kết kinh tế khu vực, tiêu biểu là sự ra đời từ hơn 40 năm qua của Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) mà ngày nay là Liên minh
châu Âu (EU). Mĩ, EU và Nhật Bản đã trở thành ba trung tâm kinh tế lớn
của thế giớị..
b) Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất trên thế giới :
- Phát triển nhanh chóng về mặt số lượng thành viên (Năm 1957 : 6 nước, đến năm 2007 : 27 nước) ...
- Là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giớị.. - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) chiếm 1/4 toàn thế giớị..
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI