Các quy định về xuất xứ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Hàng rào phi thuế quan theo quy định của pháp luật quốc tế và việc vận dụng để quản lý hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam (Trang 45)

1.3.3 .Tự vệ khẩn cấp chống hàng nhập khẩu

1.3.8. Các quy định về xuất xứ

Các quy tắc về xuất xứ có thể ảnh hƣởng tới nhiều mặt khác nhau của

hoạt động thƣơng mại. Ví dụ điều hành hệ thống hạn ngạch, ƣu đãi thuế, các

loại thuế chống phá giá và bù trừ phụ thuộc rất nhiều vào việc xác định rõ ràng xuất xứ của hàng hóa.Hiệp định đầu tiên về các quy định xuất xứ yêu cầu

các nƣớc thành viên đảm bảo rằng các quy định về xuất xứ của họ phải rõ

ràng, khơng có những tác động hạn chế, bóp méo hoặc phá vỡ thƣơng mại quốc tế, phải đƣợc điều chỉnh bằng phƣơng pháp thích hợp, thống nhất, và phải dựa trên tiêu chuẩn tích cực.Về lâu dài, Hiệp định nhằm hội nhập các

quy tắc về xuất xứ, hơn là các quy định liên quan đến việc ban hành các ƣu

đãi thuế quan. Hiệp định thiết lập một chƣơng trình hội nhập sẽ đƣợc hồn

thiện trong vòng ba năm từ lúc bắt đầu, dựa trên cơ sở một loạt nguyên tắc

38

có thể phán đốn đƣợc. Cơng việc này đƣợc điều phối bởi Uỷ ban về quy tắc xuất xứ của WTO và một uỷ ban kỹ thuật nằm trong sự bảo trợ của Tổ chức Hải quan Thế giới ở Brussels (WCO). Kết quả là, một loạt quy định xuất xứ

sẽ đƣợc áp dụng trong các điều kiện thƣơng mại không ƣu đãi bởi tất cả các

nƣớc thành viên WTO trong mọi tình huống.Một phụ lục của Hiệp định đề ra

cách khai báo chung kiên quan đến các quy tắc xuất xứ về hàng hóa là đối

tƣợng của cách đối xử ƣu tiên.

1.3.9. Các biện pháp đầu tư

Hiệp định này chỉ áp dụng cho các biện pháp đầu tƣ liên quan đến thƣơng mại hàng hóa, Hiệp định thừa nhận rằng các biện pháp đầu tƣ liên quan đến thƣơng mại cụ thể (TRIMs) cơng bố có thể hạn chế hoặc bóp méo thƣơng mại, và chỉ ra rằng không thành viên nào đƣợc áp dụng TRIMs không phù hợp với điều 3 (đối xử quốc gia) và điều 9 (nghiêm cấm những hạn chế số

lƣợng) của GATT. Để đạt đƣợc mục đích này, một danh sách các biện pháp

TRIMs không trung thành với các điều khoản này sẽ là phụ lục của Hiệp

định.Danh sách bao gồm các biện pháp đòi hỏi các mức độ nhất định của

công việc mua sắm trong nƣớc của các xí nghiệp “những yêu cầu về hàm lƣợng địa phƣơng” hoặc hạn chế về khối lƣợng hoặc trị giá nhập khẩu mà xí nghiệp có thể mua hoặc sử dụng tới một mức độ tƣơng xứng với sản phẩm mà nó xuất khẩu “những yêu cầu về kinh tế thƣơng mại”.

39

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT, NHẬPKHẨU VIỆT NAM - TRUNG QUỐCVÀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN CỦA VIỆT NAM

TRONG QUẢN LÝ HÀNG HÓA NHẬP KHẨU TỪ TRUNG QUỐC

2.1. Thực trạng hoạt động xuất, nhập khẩu và cán cân thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc Việt Nam - Trung Quốc

2.1.1. Thực trạng hoạt động nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc

Trong những năm gần đây, hợp tác kinh tế-thƣơng mại và đầu tƣ giữa

Việt Nam và Trung Quốc đã đạt nhiều thành tựu mới và có những bƣớc tăng trƣởng vƣợt bậc, kim ngạch thƣơng mại từ chỗ chỉ đạt hơn 30 triệu USD năm

1991 đã tăng lên hơn 58,77tỷ USD năm 2014, tạo tiền đề để hai nƣớc sớm

hoàn thành mục tiêu đạt 60 tỷ USD vào năm 2015. Trung Quốc hiện là đối tác thƣơng mại số một của Việt Nam trong khi Việt Nam là một trong những đối tác thƣơng mại quan trọng của Trung Quốc trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan: “Năm 2014,

tổng kim ngạch hai chiều Việt - Trung đạt 58,77 tỷ USD, tăng 8,6 tỷ USD so với năm 2013”[44] đây là kết quả đáng tự hào trong quan hệ thƣơng mại giữa

hai nƣớc.

Tuy nhiên, nếu nhìn lại quan hệ thƣơng mại giữa hai nƣớc trong khoảng thời gian qua, chúng ta thấy một sự chênh lệch rất lớn trong cán cân thƣơng mại giữa hai nƣớc, trong đó Việt Nam ln nhập siêu từ Trung Quốc và tỷ lệ nhập siêu này có xu thế ngày càng gia tăng. Theo số liệu thống kê của

Tổng cục Hải quan, trong thời gian 5 năm từ năm 2010 đến năm tổng kim

ngạch nhập khẩu hàng hóa từ thị trƣờng Trung Quốc của nƣớc ta đã lên đến hơn 154 tỷ USD, chiếm gần 25% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam và luôn trong xu thế tăng nhanh. Cụ thể:

40

Năm 2010, tổng kim ngạch thƣơng mại giữa hai nƣớc là 20.018.827.001 USD. So với năm 2009 tổng kim ngạch đã tăng 3.577.875.201 USD, tƣơng đƣơng 21,75%. Đa số các dòng hàng chủ yếu đều tăng kim ngạch, trong đó có một số ngành hàng tăng rất cao nhƣ sắt thép các loại tăng 703.381.19 USD, bằng 86,23%; vải các loại tăng 652.392.372 USD tƣơng đƣơng 41,66%. Sự tăng trƣởng trong thƣơng mại vẫn rất đa dạng về dịng hàng và trong đó vẫn cịn tồn tại những dịng hàng là thế mạnh của chúng ta nhƣ hàng thủy sản, hàng rau quả, cao su, gỗ và sản phẩm gỗ…và đặc biệt xuất hiện dòng hàng điện thoại và linh kiện điện thoại với kim ngạch rất lớn trên 1 tỷ USD. Năm 2010 số dịng hàng có kim ngạch trên 1 tỷ USD là 5 dịng, bao gồm: máy móc, thiết bị, phụ tùng 4,155 tỷ USD; máy vi tính, sản phẩm điện tử 1,463 tỷ USD; vải các loại 1,565 tỷ USD; xăng dầu 1,290 tỷ USD; điện thoại và linh kiện điện thoại 1,071 tỷ USD; sắt thép các loại 1,519 tỷ USD, tăng 2 dòng hàng so với 2009 [44].

Năm 2011, tổng kim ngạch thƣơng mại giữa hai nƣớc là

24.593.718.707 USD, tăng 4.574.891.706 USD, tức 22,85%. Trong đó có một

số dịng hàng có kim ngạch tăng cao nhƣ: máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng 599.422.002 USD, tƣơng đƣơng 35,6%; hàng điện gia dụng và

linh kiện 123.798.586; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác tăng

804.234.022 USD tƣơng đƣơng 18,04%; vải các loại 2.799.288.612; nguyên phụ liệu dệt, may, da, giầy tăng 142.776.429 USD tƣơng đƣơng 21,27%; Hàng thủy sản tăng 8.494.411USD bằng 83,10%; sữa và sản phẩm sữa 513.736 tăng 117.967 USD bằng 29,80%; phân bón các loại tăng 275.111.422 bằng 45,59%; điện thoại và linh kiện tăng 696.757.550 USD tƣơng đƣơng 65,03% [39]. Sự tăng trƣởng thƣơng mại vẫn rất đa dạng về dịng hàng. Số dịng hàng có kim ngạch trên 1 tỷ USD là 6 dịng và ln trong xu hƣớng tăng về kim ngạch ở tốc độ cao, bao gồm: máy móc, thiết bị, phụ

41

tùng với 4,155 tỷ USD; máy vi tính, sản phẩm điện tử với 1,463 tỷ USD; vải các loại với 1,565 tỷ USD; xăng dầu là 1,290 tỷ USD; điện thoại và linh kiện điện thoại là 1,071 tỷ USD; sắt thép các loại với 1,489 tỷ USD [44].

Năm 2012, tổng kim ngạch thƣơng mại giữa hai nƣớc là

28.784.773.963 USD. Năm 2012, nền kinh tế thế giới lâm vào tình trạng

khủng khoảng và với sự hội nhập sâu rộng, Việt Nam không phải là ngoại lệ, Tuy nhiên, kim ngạch nhập khẩu và tình trạng nhập siêu của chúng ta từ thị trƣờng Trung Quốc vẫn tăng cao, đều này phản ánh sự lệ thuộc của nền kinh tế chúng ta vào Trung Quốc ngày càng lớn. Cụ thể, tổng kim ngạch tăng 4.191.055.256 USD bằng 17,04%. Trong đó một số dịng hàng có kim ngạch tăng cao nhƣ: sắt thép các loại tăng 267.437.353 USD (17,9%); máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng 105.367.232 USD (46,17%); dây điện và dây cáp điện 89.435.002 USD (40,9%); điện thoại và linh kiện tăng 1.657.410.540 USD (93,73%); thức ăn gia súc và nguyên liệu tăng 139.945.478 USD (129,30%); nguyên phụ liệu dƣợc phẩm tăng 62.686.670 USD (79,57%). Tuy nhiên trong năm 2012 cũng có một số dịng hàng giảm do có sự điều chỉnh về chính sách của nhà nƣớc và nhu cầu của thị trƣờng nhƣ: ô tô nguyên chiếc các loại giảm 51.380.244 USD (25,57%); xe máy nguyên chiếc giảm 3.848.819 USD (50,01%); linh kiện, phụ tùng xe máy giảm 19.607.080 USD (17,40%) [44].

Năm 2013, tổng kim ngạch thƣơng mại giữa hai nƣớc là 36.937.850.105 USD, tăng 8.153.076.142 USD, bằng 28,32%.. Trong đó một số dịng hàng có kim ngạch tăng cao so với năm 2012 nhƣ: Hàng thủy sản tăng 6.965.992 USD (42,99%); sản phẩm từ chất dẻo tăng 182.630.954 USD (36,32%); vải các loại tăng 829.619.511 USD (27,28%); nguyên phụ liệu dệt, may, da, giầy tăng 247.542.106 USD (25,71%); sắt thép các loại tăng 635.994.103 USD (36,20%); máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng

42

1.164.952.599 USD (34,92%); điện thoại và linh kiện tăng 2.272.280.745 USD (66,33%); máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác tăng 1.370.886.765 USD (26,41%). Trong khi đó, một số dịng hàng có kim ngạch giảm nhƣ: dầu mỡ động thực vật giảm 2.374.213 USD (41,16%); thức ăn gia súc và nguyên liệu giảm 190.586.839 USD (41,15%); những dòng hàng nhƣ xe máy nguyên chiếc, linh kiện và phụ tùng xe máy đã gần nhƣ khơng cịn hoạt động nhập khẩu [44].

Năm 2014, tổng kim ngạch thƣơng mại giữa hai nƣớc là

58.773.566.445 USD, tăng 21.835.716.340 USD so với năm 2013. Đây là

năm có tốc độ tăng về tổng kim ngạch cao nhất trong những năm gần đây. Trong đó một số dịng hàng có kim ngạch nhập khẩu tăng cao nhƣ: máy móc

thiết bị, dụng cụ và phụ tùng (7.927.052.660 USD), điện thoại và linh kiện

(6.322.984.765 USD), máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (4.566.047.688 USD), sắt thép các loại (3.860.814.579 USD), vải các loại (4.663.366.915 USD)….. Có thể thấy, năm 2014 là năm kim ngạch tăng rất cao, những dịng hàng có kim ngạch nhập khẩu trên 1 tỷ USD tăng và đặc biệt những dịng hàng có kim ngạch trên 3 tỷ USD đã lên đến 6 dòng hàng. [44]

* Đánh giá chung về thực trạng nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc

Qua số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan về hoạt động nhập khẩu

hàng hóa của Việt Nam từ thị trƣờng Trung Quốc trong thời gian 5 năm, từ

2010 đến 2014 có thể thấy:

- Tổng kim ngạch nhập khẩu từ thị trƣờng Trung Quốc là rất lớn. Trong

thời gian 5 năm từ năm 2010 đến năm 2014tổng kim ngạch nhập khẩu hàng

hóa từ thị trƣờng Trung Quốc của nƣớc ta đã lên đến hơn 154 tỷ USD, chiếm gần 25% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam và luôn trong xu thế tăng nhanh. Thể hiện trên bảng nhƣ sau:

43

Bảng 2.1: Kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc và tỷ lệ so với tổng

kim ngạch nhập khẩu Đơn vị tính: Tỷ USD Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng kim ngạch nhập khẩu 84,0 106,75 113,79 131,3 148, 04 Kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc 20,02 24,60 28,79 36,94 43,86 Tỷ lệ nhập khẩu từ Trung Quốc 23,83% 23,04% 25,30% 28,13% 29,62%

Nguồn số liệu: Dữ liệu điện tử Tổng cục Hải quan Việt Nam

- Tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu từ thị trƣờng Trung Quốc là rất cao, mặc dù nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng lâm vào giai

đoạn khủng khoảng, nhƣng kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc ln tăng, tính từ năm 2010 đến năm 2014, tốc độ tăng kim ngạch bình quân là 27,99%. Thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc

44

Qua biểu đồ 2.1 rất dễ nhận thấy kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc

tăng rất nhanh và tƣơng đối ổn định giai đoạn từ 2010 đến 2012 (mặc dù đây

là giai đoạn khủng khoảng kinh tế thế giới). Riêng hai năm 2013,2014 khi nền

kinh tế thế giới và Việt Nam bắt đầu phục hồi thì kim ngạch nhập khẩu từ

Trung Quốc tiếp tục có sự gia tăng đột biến rất cao (năm 2013 tăng 8,15 tỷ

USD so với năm 2012; năm 2014 tăng 6,92 tỷ USD so với năm 2013) và dự

báo trong năm 2015, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ thị trƣờng Trung

Quốc có thể tiếp tục tăng cao cả về trị giá và số lƣợng.

- Về hàng hóa nhập khẩu: rất đa dạng, có thể nhận thấy chúng ta nhập

gần nhƣ tất cả các loại hàng hóa, từ hàng hóa phục vụ tiêu dùng cho đến

những hàng hóa là linh kiện, máy móc, nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất

cơng nghiệp, trong các hàng hóa nhập khẩu có rất nhiều hàng hóa là thế mạnh của Việt Nam nhƣ hàng thủy sản, hoa quả…, qua thực tế này có thể khẳng định rất nhiều ngành, nghề sản xuất trong nƣớc đã “thua ngay trên sân nhà” kéo theo nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào Trung Quốc cũng nhƣ các chính sách thƣơng mại của Trung Quốc. Nếu thực tế này khơng đƣợc nhìn nhận, đánh giá đúng để có các giải pháp ngăn chặn thì rất nhiều ngành nghề sản xuất trong nƣớc sẽ không thể phát triển đƣợc.

Trong các dịng hàng nhập khẩu có nhiều dịng hàng kim ngạch nhập

khẩu rất lớn, có những dịng hàng kim ngạch lên tới trên 7 tỷ USD và đều là

những hàng hóa nguyên liệu đầu vào của những ngành kinh tế trọng điểm có kim ngạch xuất khẩu lớn. Đều này đã dẫn tới một thực tế là Việt Nam xuất khẩu rất nhiều dịng hàng hóa ra thị trƣờng thế giới nhƣng thực chất là “đang

xuất khẩu hộ” Trung Quốc vì hàng hóa đó đƣợc cấu thành phần lớn từ nguyên

liệu nhập khẩu từ Trung Quốc, trong khi giá trị gia tăng của hàng hóa đó tại

45

2.1.2. Thực trạng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc và cán cân thương mại Việt Trung

2.1.2.1. Thực trạng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan trong 5 năm từ năm 2010 đến năm 2014, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng Trung Quốc đạt 58, 96 tỷ USD, cụ thể (Bảng 2.2):

Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc

Đơn vị tính: USD Năm Kim ngạch 2010 2011 2012 2013 2014 7.308.800.2 53 11.126.590. 592 12.387.816.6 26 13.233.038. 164 14.905.643. 525 CỘNG 58.961.889.160

Nguồn số liệu: Như đã dẫn

Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: Trong giai đoạn này, Việt Nam

xuất khẩu sang Trung Quốc chủ yếu là khống sản, dầu thơ, than đá, các sản phẩm nơng lâm sản nhƣ cao su, gỗ, bông, sợi… ở dạng thô, chƣa qua chế biến, giá trị kinh tế thấp. Ví dụ năm 2013 (Bảng 2.3).

Bảng 2.3:Thống kê kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu

sang thị trường Trung Quốc năm 2013

Đơn vị tính: USD TT Mặt hàng Kim ngạch 1 Hàng thủy sản 419.164.227 2 Hàng rau quả 302.249.699 3 Hạt điều 299.744.894 4 Cà phê 95.998.755

46 5 Chè 18.907.869 6 Gạo 900.196.633 7 Sắn và sản phẩm từ sắn 942.257.350 8 Bánh kẹo và những sản phẩm từ ngũ cốc 39.340.786 9 Quặng và khoáng sản khác 148.890.669 10 Than đá 518.512.663 11 Dầu thô 668.091.724

12 Xăng dầu các loại 117.583.882

13 Hóa chất 61.249.202

14 Sản phẩm hóa chất 68.815.872

15 Chất dẻo nguyên liệu 160.364.994

16 Sản phẩm từ chất dẻo 31.788.597

17 Cao su 1.129.421.896

18 Sản phẩm từ cao su 74.268.057

19 Túi xách, ví, va ly, mũ và ơ dù 55.359.511

20 Sản phẩm mây, tre, cói, thảm 4.419.287

21 Gỗ và sản phẩm gỗ 1.051.395.814

22 Giấy và sản phẩm từ giấy 9.298.814

23 Xơ, sợi dệt các loại 900.120.245

24 Hàng dệt, may 355.221.363

25 Giày, dép các loại 354.714.612

26 Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 96.593.705

27 Sản phẩm gốm, sứ 3.495.421

28 Thủy tinh và các sản phẩm từ thủy tinh 44.604.763

29 Đá quý, kim loại quý và sản phẩm 61.190

47

31 Sản phẩm từ sắt thép 33.755.534

32 Kim loại thƣờng khác và sản phẩm 30.068.015

33 Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 2.090.331.247

34 Điện thoại các loại và linh kiện 506.767.243

35 Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện 16.613.784

36 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 373.167.898

37 Dây điện và dây cáp điện 113.531.471

38 Phƣơng tiện vận tải và phụ tùng 167.282.810

CỘNG 13.233.038.164

Nguồn số liệu: Như đã dẫn 2.1.2.2. Cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc

Trong thời gian vừa qua, thông qua số liệu thống kê hoạt động xuất,

nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc của Tổng cục Hải quan có thể thấy cán

cân thƣơng mại ln nghiêng về phía Trung Quốc (tức là Việt Nam ln nhập siêu từ thị trƣờng Trung Quốc). Cụ thể:

Bảng 2.4: Cán cân thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc

Năm

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014

Kim ngạch nhập khẩu 20,02 24,60 28,79 36,94 43,86

Kim ngạch xuất khẩu 7,30 11,12 12,38 13,23 14,90

48

Biểu đồ 2.2:Tốc độ tăng nhập siêu

Nguồn số liệu: Như đã dẫn

Qua Bảng 2.4 và Biểu đồ 2.2cho thấy: trong thời gian từ 2010 đến 2014

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Hàng rào phi thuế quan theo quy định của pháp luật quốc tế và việc vận dụng để quản lý hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)