1.3.3 .Tự vệ khẩn cấp chống hàng nhập khẩu
3.1. Phƣơng hƣớng sử dụng hàng rào phi thuế quan trong quản lýhàng hóa
3.1.1. Sử dụng hàng rào phi thuế quan để quản lý hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc phải trên cơ sở luật pháp quốc tế khẩu từ Trung Quốc phải trên cơ sở luật pháp quốc tế
Khi trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới WTO năm 2007, Việt Nam phải cam kết tuân thủ những quy định của WTO về điều kiện và mức độ áp dụng các biện pháp phi thuế quan trong quan hệ thƣơng mại hàng hóa giữa các quốc gia thành viên. Mặc dù những biện pháp phi thuế quan đều có ảnh hƣởng đến hoạt động bình thƣờng của các chủ thể, tuy nhiên WTO chỉ cấm những biện pháp gây ra hàng rào cản trở thƣơng mại bất hợp lý.
Về mặt nguyên tắc, WTO không cho phép thành viên sử dụng các biện pháp kiểm soát số lƣợng đối với các doanh nghiệp bên ngoài, trừ một số trƣờng hợp vì lý do thật sự cần thiết đã đƣợc quy định cụ thể trong Hiệp định GATT. Vì vậy, khi quyết định áp dụng nhóm biện pháp hạn chế định lƣợng nhƣ cấp giấy phép, hạn ngạch nhập khẩu, cấm nhập khẩu hoặc hạn chế xuất khẩu tự nguyện thì chúng ta phải lƣu ý đến những trƣờng hợp ngoại lệ nhƣ để đối phó tình trạng thiếu lƣơng thực trầm trọng (Ðiều XI:2); Bảo vệ cán cân thanh toán (Ðiều XVII:B); Bảo vệ sức khỏe con ngƣời, động thực vật (Ðiều XXV) và bảo vệ an ninh quốc gia (Ðiều XXIV)...
Với nhóm biện pháp quản lý giá cả để tính tốn trị giá áp thuế hải quan, theo cam kết gia nhập WTO, Việt Nam phải tuân thủ Hiệp định về xác định trị giá tính thuế hải quan của WTO ngay từ khi gia nhập. Do đó chúng ta sẽ
62
khơng áp dụng giá tính thuế tối thiểu và sẽ tn thủ hồn toàn các quy định của WTO về nguyên tắc và trình tự xác định trị giá tính thuế nhập khẩu. Việt Nam cũng cam kết sửa đổi một số văn bản về xác định trị giá tính thuế chƣa hồn toàn phù hợp với WTO.Tuy nhiên, đối với ơ tơ cũ nhập khẩu thì Việt
Nam đã bảo lƣu đƣợc quyền xác định lại giá nhập khẩu nhằm tránh gian lận
thƣơng mại.
Trong những trƣờng hợp phát hiện việc nhập khẩu loại hàng hóa nào đó có thể đe dọa hoặc đe dọa gây thiệt hại đến ngành sản xuất trong nƣớc thì WTO tạo ra cơ chế bảo vệ tạm thời cho các quốc gia thành viên thông qua việc áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với hàng hóa đó. Để chống trƣờng hợp lạm dụng biện pháp tự vệ này, WTO đã ban hành Hiệp định về trợ cấp và biện pháp đối kháng (SCM) và Hiệp định về chống bán phá giá (ADA) để các quốc gia phải tuân thủ. WTO cho phép các quốc gia trợ cấp hàng hóa
của nƣớc mình; tuy nhiên, các nƣớc thành viên phải tìm hiểu kỹ để áp dụng
những hình thức trợ cấp nào đƣợc phép theo WTO để không bị khởi kiện hoặc bị áp dụng các biện pháp đối kháng do bóp méo thƣơng mại.Trong Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP), những hàng rào về kỹ thuật và vệ sinh dịch tễ cũng nhƣ yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng…sẽ là một vấn đề mà chúng ta phải quan tâm khi xây dựng và sử dụng hàng rào phi thuế
quan.
3.1.2. Sử dụng hàng rào phi thuế quan để quản lý hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc phải trên cơ sở những thỏa thuận song phương của khẩu từ Trung Quốc phải trên cơ sở những thỏa thuận song phương của hai bên
Việt Nam và Trung Quốc đã ký một số hiệp định thƣơng mại song phƣơng quan trọng nhƣ Hiệp định Mậu dịch Việt-Trung năm 1991, Hiệp định Hợp tác Kinh tế Việt-Trung năm 1992, Hiệp định tạm nhập tái xuất…và đặc biệt là các hiệp định thƣơng mại giữa ASEAN mà trong đó chúng ta là thành
63
viên với Trung Quốc nhƣHiệp định khung về Hợp tác toàn diện ASEAN -
Trung Quốc năm 2002, Hiệp định Thƣơng mại Tự do ASEAN - Trung Quốc
(ACFTA) năm 2005…sau Hiệp định khung về Hợp tác Kinh tế toàn diện ký
tháng 11 năm 2002 nhằm thiết lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA), với mục tiêu hiện thực hóa ACFTA vào năm 2010 đối với
Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Trung
Quốc, và vào 2015 đối với Campuchia, Lào, Myanma, Việt Nam.
Hiệp định về thƣơng mại hàng hóa và Thỏa thuận cơ chế giải quyết tranh chấp giữa ASEAN và Trung Quốc ký tháng 11 năm 2004 tại Viên Chăn. Hiệp định về thƣơng mại hàng hóa bắt đầu có hiệu lực từ tháng 7 năm 2005. Hiệp định thƣơng mại dịch vụ đƣợc ký bên lề Hội nghị thƣợng đỉnh lần thứ
10 ASEAN -Trung Quốc vào tháng 1 năm 2007 tại Cebu, Phillippines và có
hiệu lực từ ngày 1/7/2007. Ủy ban Đàm phán thƣơng mại ASEAN-Trung
Quốc (AC-TNC) đã hoàn tất thƣơng lƣợng về Hiệp định đầu tƣ ASEAN-
Trung Quốc vào tháng 11 năm 2008, và ký kết hiệp định này trong khuôn khổ Hội nghị các bộ trƣởng kinh tế ASEAN lần thứ 41 vào tháng 8 năm 2009 tại Bangkok, Thái Lan. Điều này đồng nghĩa với việc các tiến trình đàm phán giữa ASEAN-Trung Quốc về khu vực mậu dịch tự do đã đƣợc hoàn tất theo nhƣ Hiệp định khung về Hợp tác Kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Trung Quốc đặt ra.
Nhƣ vậy, Việt Nam và Trung Quốc đã ký nhiều các thỏa thuận song phƣơng hoặc các thỏa thuận giữa ASEAN với Trung Quốc, do đó khi xây dựng và áp dụng hàng rào phi thuế quan trong quản lý hàng hóa nhập khẩu phải dựa trên cơ sở các thỏa thuận này, đây là một yêu cầu bắt buộc.
3.1.3. Sử dụng hàng rào phi thuế quan để quản lý hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc trên cơ sở toàn diện, linh hoạt, phát huy tối đa lợi thế xuất khẩu và bảo vệ nền sản xuất trong nước
64
Để phát huy tốt vai trò của hàng rào phi thuế quan trong hoạt động quản lý nhập khẩu hàng hóa nói chung và hàng hóa nhập khẩu từ Trung quốc nói riêng theo đúng nhƣ tác dụng của nó trên phƣơng diện lý luận thì địi hỏi khi xây dựng và áp dụng các quy định pháp lý về hàng rào phi thuế quan phải trên cơ sở toàn diện. Tức là hệ thống hàng rào phải bao quát hết các dòng hàng hóa nhập khẩu, muốn thế khi xây dựng chính sách các cơ quan chủ quản chuyên ngành phải phối hợp chặt chẽ với nhau để bảo đảm tính tồn diện của
hệ thống, tránh tình trạng các bộ, ngành độc lập trong việc xây dựng chính
sách dẫn đến chồng chéo về quy định hoặc không bao quát hết các dịng hàng cần kiểm sốt.
Bên cạnh u cầu về tính tồn diện, địi hỏi hệ thống hàng rào phi thuế
quan phải đƣợc xây dựng và áp dụng một cách linh hoạt. Vì thực tế các hoạt
động thƣơng mại nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng, đặc biệt là từ thị trƣờng Trung Quốc rất năng động. Do đó việc xây dựng, áp dụng hàng rào phi thuế quan của chúng ta phải thực sự linh hoạt thì mới đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra trong hoạt động quản lý hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc.
Trong hệ thống hàng rào phi thuế quan có một số biện pháp mang tính hai chiều nhƣ cấm kinh doanh một số mặt hàng, tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho hàng hóa … đƣợc áp dụng đối với cả hoạt động nhập khẩu và hoạt động xuất khẩu. Do đó khi thiết lập và sử dụng hàng rào phi thuế quan phải xem xét, lựa chọn những biện pháp phù hợp trong từng thời kỳ để phát huy tối đa lợi thế xuất khẩu nhằm thu hẹp chênh lệch cán cân thƣơng mại, bảo vệ và kích thích nền sản xuất trong nƣớc.
3.2. Một số giải pháp sử dụng hợp lý, hiệu quả hàng rào phi thuế quan trong quản lýhàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc