Gần đây, nhiều nước phát triển trong đó có Việt Nam đã trở thành mục tiêu của tội phạm rửa tiền bởi sự phù hợp bắt nguồn từ chính sách kinh tế hội nhập và sự thuận tiện từ việc ra đời của các loại tiền ảo, tiền mã hóa. Việt Nam đang tăng cường chuyển đổi sang một nền kinh tế ít sử dụng tiền mặt biểu hiện qua việc chính phủ yêu cầu các đơ thị lớn hồn thành mục tiêu khơng sử dụng tiền mặt trong thanh
toán điện, nước, viễn thơng và học phí trước tháng 12/201913. Điều này là một yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế đồng thời cũng có tác động nhiều mặt
đến hoạt động rửa tiền. Kết quả của đề tài này sẽ chỉ ra điểm giao thoa giữa hoạt động rửa tiền thông qua công cụ tiền mã hóa với các mơ hình rửa tiền truyền thống,
từ đó chỉ ra giai đoạn dễ bị tổn thương và dễ bị phát hiện nhất trong mơ hình rửa
tiền sử dụng cơng cụ tiền mã hóa.
Năm 2017 vừa qua, chính phủđã ban hành nghị quyết phê duyệt đề án hoàn thiện khung pháp lý để quản lý, xửlý đối với tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, người viết sẽ tìm hiểu hoạt động rửa tiền sử
dụng công cụ tiền điện tử nói chung và tiền mã hố nói riêng. Và chỉ ra sự khác biệt trong việc sử dụng các thuật ngữ liên quan đến tiền điện tử nói chung dựa trên các tiêu chí cụ thể. Từ đó phân biệt ra các biến thể trong các mơ hình rửa tiền sử dụng tiền điện tử vốn khá tương đồng. Đánh giá mơ hình rửa tiền được các tội phạm rửa tiền quan tâm nhất đểlàm cơ sở nghiên cứu khung pháp lý hiện tại ở Việt Nam và một số nước có nền kinh tế phát triển trên thế giới. Phân tích các vấn đề cịn thiếu sót trong hoạt động kiểm soát rửa tiền. Kết quả của đề tài là một đóng góp vào cái nhìn chung về tiền điện tử từ góc độ pháp lý.
13 Nghị quyết 02/NQ-CP năm 2019 về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi
trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021 do Chính